chí ní. đang móm có thằng nó vất cho mẩu bánh là vui giồi. mơ mộng rỳ.Các a đến cho e công ăn việc làm là tốt lắm rồi chứ e chẳng mơ được anh chuyển giao công nghệ, công gừng sất ạ!
chí ní. đang móm có thằng nó vất cho mẩu bánh là vui giồi. mơ mộng rỳ.Các a đến cho e công ăn việc làm là tốt lắm rồi chứ e chẳng mơ được anh chuyển giao công nghệ, công gừng sất ạ!
đơn giản thôiHôm trước em có nghe một anh chuyên gia kinh tế có tên tuổi nói: Vấn đề SX Chip mới nói thế thôi. Mình kỳ vọng được tham dự thiết kế và sản xuất thì mới ăn thua. Tuy nhiên dù đã ký là đối tác chiến lược toàn diện nhưng VN vẫn ở dạng level C,D gì đó trong quy định của Mỹ, tức là chỉ đóng gói thôi chứ chưa thể tham dự thiết kế, SX trực tiếp được (đại khái cũng như anh bạn tốt thôi). Em ko hiểu lắm, lên hỏi các cụ level hạn chế của anh Trump kia cụ thể là như thế nào ? Và tại sao mình đã là đối tác chiến lược toàn diện của nhau rồi mà vẫn chưa nâng được cái level kia lên ?
Anh này thích moto phân khối lớn hơn xế hộp, có xu hướng giống hippie Mỹ từ những năm 80 cụ ơi, em tìm lại mà không thấy cái ảnh đầu quấn khăn đi moto khi ảnh còn trẻCụ tỷ này ăn mặc fashion nhể, không đóng lon đóng thùng khi lễ lạt như nhiều vị khác.
Chắc phải khác chứ cụ, ta đi con đường này từ những năm 2000 rồi. Các FDI của Nhật, Korea, Taiwan, China toàn sang ta tận dụng đất ruộng, nhân công giá rẻ 20 năm nay mà.Không hiểu chuyển kỳ vọng gì từ "chuyển giao công nghệ". Làm nhà máy lắp ráp/đóng gói là cùng thôi.
Tự nhiên em nhớ đến Honda khi vào VN, cũng hơn 20 năm rồi thì phải, cũng chuyển giao này nọ.... giờ thì sao nhỉChắc phải khác chứ cụ, ta đi con đường này từ những năm 2000 rồi. Các FDI của Nhật, Korea, Taiwan, China toàn sang ta tận dụng đất ruộng, nhân công giá rẻ 20 năm nay mà.
Đầu tư một nhà máy sản xuất chip đắt lắm, phải tầm 15-50 tỷ usd tùy quy mô chủng loại. Thế nên VN đợt này sốt sắng là muốn xây 1 nhà máy như thế này ở VN, xác suất cao là Hòa Lạc. Còn mấy nhà máy kiểu Intel hay Amkor chỉ là đóng gói và kiểm định thôi. Chip vẫn phải ship từ Đài Loan hay Hàn Quốc sang. Chính vì nguồn lực đầu tư lớn nên vốn nhà nước mới phải dẫn dắt. Thế nên trong cuộc gặp gần đây của Thủ tướng với giám đốc WB là muốn vay 5-7 tỷ usd sẽ đổ vào cái nhà máy này. Cộng với 1 ít vốn tư nhân từ các DN trong nước như Vin Viettel FPT, vốn vay, và sự hỗ trợ chuyển giao công nghệ từ đối tác để sản xuất chip. Chip này đặc biệt quan trọng ko chỉ tới kinh tế mà còn an ninh quốc gia. Hầu hết các sản phẩm quân sự giờ đều được thông minh hóa nên cần chip. Thế nên lúc Mỹ cấm vận chip với Nga là Nga buộc phải săn lùng chip từ máy giặt tủ lạnh lắp vào UAV Tên lửa ấy. 1 cái xe điện cần trung bình 3000 con chip so với hơn 1000 con chip của xe xăng. Tính ra sơ sơ cần rất nhiều. VN là cường quốc lắp ráp điện thoại máy tính, các sản phẩm điện tử nhưng chip vẫn phải nhập khẩu. Nên có nhà máy ở đây sẽ thay thế nhập khẩu được rất nhiều và đảm bảo tự cung tự cấp, an ninh quốc gia.Hôm trước em có nghe một anh chuyên gia kinh tế có tên tuổi nói: Vấn đề SX Chip mới nói thế thôi. Mình kỳ vọng được tham dự thiết kế và sản xuất thì mới ăn thua. Tuy nhiên dù đã ký là đối tác chiến lược toàn diện nhưng VN vẫn ở dạng level C,D gì đó trong quy định của Mỹ, tức là chỉ đóng gói thôi chứ chưa thể tham dự thiết kế, SX trực tiếp được (đại khái cũng như anh bạn tốt thôi). Em ko hiểu lắm, lên hỏi các cụ level hạn chế của anh Trump kia cụ thể là như thế nào ? Và tại sao mình đã là đối tác chiến lược toàn diện của nhau rồi mà vẫn chưa nâng được cái level kia lên ?
Tàu nó làm được chip, là do cử du học sinh sang Mỹ sớm để học công nhệ.Thế cứ làm tí cụ nhỉ. Biết đâu mùa xuân đến cty chip kia lại làm cái liên doanh, trong đó bên mình góp đất còn bên kia góp công nghệ và phụ trách đào tạo nhân lực, lo đầu ra
Thế thì trường ĐHKB phải nhanh tay đào tạo hàng chục nghìn kỹ sư điện tử vi mạch để đáp ứng nhu cầu lao động ngành cho bán dẫnĐầu tư một nhà máy sản xuất chip đắt lắm, phải tầm 15-50 tỷ usd tùy quy mô chủng loại. Thế nên VN đợt này sốt sắng là muốn xây 1 nhà máy như thế này ở VN, xác suất cao là Hòa Lạc. Còn mấy nhà máy kiểu Intel hay Amkor chỉ là đóng gói và kiểm định thôi. Chip vẫn phải ship từ Đài Loan hay Hàn Quốc sang. Chính vì nguồn lực đầu tư lớn nên vốn nhà nước mới phải dẫn dắt. Thế nên trong cuộc gặp gần đây của Thủ tướng với giám đốc WB là muốn vay 5-7 tỷ usd sẽ đổ vào cái nhà máy này. Cộng với 1 ít vốn tư nhân từ các DN trong nước như Vin Viettel FPT, vốn vay, và sự hỗ trợ chuyển giao công nghệ từ đối tác để sản xuất chip. Chip này đặc biệt quan trọng ko chỉ tới kinh tế mà còn an ninh quốc gia. Hầu hết các sản phẩm quân sự giờ đều được thông minh hóa nên cần chip. Thế nên lúc Mỹ cấm vận chip với Nga là Nga buộc phải săn lùng chip từ máy giặt tủ lạnh lắp vào UAV Tên lửa ấy. 1 cái xe điện cần trung bình 3000 con chip so với hơn 1000 con chip của xe xăng. Tính ra sơ sơ cần rất nhiều. VN là cường quốc lắp ráp điện thoại máy tính, các sản phẩm điện tử nhưng chip vẫn phải nhập khẩu. Nên có nhà máy ở đây sẽ thay thế nhập khẩu được rất nhiều và đảm bảo tự cung tự cấp, an ninh quốc gia.
Một cái máy khắc chip của ASML đã 2-300tr USD mà lĩnh vực này công nghệ lại thay đổi nhanh chóng nên chi phí đầu tư đắt đỏ thậtĐầu tư một nhà máy sản xuất chip đắt lắm, phải tầm 15-50 tỷ usd tùy quy mô chủng loại. Thế nên VN đợt này sốt sắng là muốn xây 1 nhà máy như thế này ở VN, xác suất cao là Hòa Lạc. Còn mấy nhà máy kiểu Intel hay Amkor chỉ là đóng gói và kiểm định thôi. Chip vẫn phải ship từ Đài Loan hay Hàn Quốc sang. Chính vì nguồn lực đầu tư lớn nên vốn nhà nước mới phải dẫn dắt. Thế nên trong cuộc gặp gần đây của Thủ tướng với giám đốc WB là muốn vay 5-7 tỷ usd sẽ đổ vào cái nhà máy này. Cộng với 1 ít vốn tư nhân từ các DN trong nước như Vin Viettel FPT, vốn vay, và sự hỗ trợ chuyển giao công nghệ từ đối tác để sản xuất chip. Chip này đặc biệt quan trọng ko chỉ tới kinh tế mà còn an ninh quốc gia. Hầu hết các sản phẩm quân sự giờ đều được thông minh hóa nên cần chip. Thế nên lúc Mỹ cấm vận chip với Nga là Nga buộc phải săn lùng chip từ máy giặt tủ lạnh lắp vào UAV Tên lửa ấy. 1 cái xe điện cần trung bình 3000 con chip so với hơn 1000 con chip của xe xăng. Tính ra sơ sơ cần rất nhiều. VN là cường quốc lắp ráp điện thoại máy tính, các sản phẩm điện tử nhưng chip vẫn phải nhập khẩu. Nên có nhà máy ở đây sẽ thay thế nhập khẩu được rất nhiều và đảm bảo tự cung tự cấp, an ninh quốc gia.
Uh thế nên tư nhân rất ngại đầu tư. TMSC là có vốn của chinhd phủ đài loan chiếm chủ đạo, SMIC của TQ cungz do chinhd phủ rót vốn. Samsung thig đã giàu sẵn và lại kèm ưu đãi bao la từ chinhd phut Hàn Quốc, thế nên cái vụ này vốn nhà nước quyết định chính.Một cái máy khắc chip của ASML đã 2-300tr USD mà lĩnh vực này công nghệ lại thay đổi nhanh chóng nên chi phí đầu tư đắt đỏ thật
Phát âm đúng là en vi di ơ, nhưng nhiều người đọc nửa Việt nửa Anh là en vi di a cụ ạ.Em ấn tượng mỗi cái tên của hãng NVIDIA, các phát thanh viên trên tidzi lần đài phát đọc tên cứ lắp ba lắp bắp 2 hôm nay.
Chả có nhẽ tên hãng này khó đọc lắm hay sao hở các cụ?
Card thì Vidia tự đầu tư, còn hợp tác là các sản phẩm phần cứng khác, bắt đầu là trong y tế. Mà đoán mò thôi, đợi đến tối là biết.Vậy là tương lai có Card màn hình do cty VN sản xuất à
Em chưa nói đến việc xây NM đắt hay rẻ mà đang quan tâm mình được làm gì trong quy trình thiết kế, SX con chip. Ví dụ mình tham gia thiết kế, đương nhiên phải có phòng Lab, SX thử ... nhưng level khắc hẳn vì tham gia từ giai đoạn sáng tạo ban đầu, ví dụ thế. Còn chỉ SX theo TK, cũng là rất OK rồi nhưng chủ yếu là bấm máy chạy (nói nôm na dễ hiểu) theo quy trình dù để xây NM rất tốn tiền. Rồi chỉ đóng gói thì đơn giản hơn nhiều. Túm lại mình tham gia ở khâu nào giá trị gia tăng cao, thu hút được nhiều hãng khác đến ... Chứ chỉ lắp ráp như ĐT thì cũng được nhưng về lâu dài giả sử họ rút đi thì ta cũng chẳng còn gì cốt lõi. Chưa kể công nghệ thay đổi liên tục ta không làm chủ được mà chỉ gia côngĐầu tư một nhà máy sản xuất chip đắt lắm, phải tầm 15-50 tỷ usd tùy quy mô chủng loại. Thế nên VN đợt này sốt sắng là muốn xây 1 nhà máy như thế này ở VN, xác suất cao là Hòa Lạc. Còn mấy nhà máy kiểu Intel hay Amkor chỉ là đóng gói và kiểm định thôi. Chip vẫn phải ship từ Đài Loan hay Hàn Quốc sang. Chính vì nguồn lực đầu tư lớn nên vốn nhà nước mới phải dẫn dắt. Thế nên trong cuộc gặp gần đây của Thủ tướng với giám đốc WB là muốn vay 5-7 tỷ usd sẽ đổ vào cái nhà máy này. Cộng với 1 ít vốn tư nhân từ các DN trong nước như Vin Viettel FPT, vốn vay, và sự hỗ trợ chuyển giao công nghệ từ đối tác để sản xuất chip. Chip này đặc biệt quan trọng ko chỉ tới kinh tế mà còn an ninh quốc gia. Hầu hết các sản phẩm quân sự giờ đều được thông minh hóa nên cần chip. Thế nên lúc Mỹ cấm vận chip với Nga là Nga buộc phải săn lùng chip từ máy giặt tủ lạnh lắp vào UAV Tên lửa ấy. 1 cái xe điện cần trung bình 3000 con chip so với hơn 1000 con chip của xe xăng. Tính ra sơ sơ cần rất nhiều. VN là cường quốc lắp ráp điện thoại máy tính, các sản phẩm điện tử nhưng chip vẫn phải nhập khẩu. Nên có nhà máy ở đây sẽ thay thế nhập khẩu được rất nhiều và đảm bảo tự cung tự cấp, an ninh quốc gia.
Chắc phải khác chứ cụ, ta đi con đường này từ những năm 2000 rồi. Các FDI của Nhật, Korea, Taiwan, China toàn sang ta tận dụng đất ruộng, nhân công giá rẻ 20 năm nay mà.
Lại đẽo cày cạnh bờ hồ thôi ! Kk !Hợp tác với nhà máy Vin ở Hòa Lạc được đấy.
Rất phù hợp vs những thông tin đưa ra gần đây