nhậ
Chỉnh sửa cuối:
Tính đến thời điểm này Lê Lợi mới có 638 tuổi.Cụ nào đến tận nơi chiêm ngưỡng cây thị khủng 700 tuổi ở Hương Sơn, Hà Tĩnh này chưa? Nghe bảo dưới gốc cây này Lê Lợi và Nguyễn Tuấn Thiện từng cắt máu ăn thề. Ngày xưa, theo sử tích, đây cũng là nơi Lê Lợi trú ẩn sau khi bị quân Minh truy lùng.
Dân địa phương cho rằng cây rất thiêng, đến mùa ra quả thường cho ra 2 loại quả có hình dáng khác nhau. Người phương xa vẫn hay về thắp hương tưởng nhớ.
Dưới gốc cây thị này, Lê Lợi và Nguyễn Tuấn Thiện đã cùng giết ngựa trắng, cắt tóc ăn thề, thể hiện quyết tâm đồng lòng đánh giặc. Khởi nghĩa thành công, Lê Lợi lên ngôi vua, Nguyễn Tuấn Thiện được phong là khai quốc công thần. Người dân địa phương từ đó về sau vẫn luôn lưu truyền câu thơ nói về giai thoại lịch sử:
Cắt tóc, giết ngựa trắng
Dưới gốc thị thề nguyền
Nguyện đồng tâm đồng chí
Phá giặc xây cơ đồ.
600 năm thôi.
700 năm thì Lê Lợi vẫn chưa sinh ra.
Chả vậy. Ông ấy trốn vào thân nó thì chả nhẽ nó 4 tuổi
Người Việt ta rất phù hợp để làm du lịch, tính hiếu khách ưa giao lưu, chém gió thành thần....
Chả hiểu sao nghề ấy vẫn lẹt đẹt
Trước khi chém về sự kiện hoặc nhân vật lịch sử các lều báo cũng chẳng bận tâm làm phép cộng trừ đơn giản của toán tiểu học.Cây thị 100 tuổi nếu to thì cũng chỉ 2 người ôm thôi. Chả trốn vào trong đc!
Cây thị ~ 700 năm tuổi, không phải tuổi cây thị bằng tuổi Lê Lợi (nhiều người hay hiểu nhầm tuổi cây thị bằng tuổi Lê Lợi).Trước khi chém về sự kiện hoặc nhân vật lịch sử các lều báo cũng chẳng bận tâm làm phép cộng trừ đơn giản của toán tiểu học.
Nhiều người hiểu nhầm tuổi cây thị = tuổi Lê Lợi, từ đó nhận định nhà báo không biết toán tiểu học.Chả vậy. Ông ấy trốn vào thân nó thì chả nhẽ nó 4 tuổi
Cách đây 600 năm thì khu vực quanh cây thị dây leo um tùm, nói chung chỉ cần có vết lõm đủ nép một phần cơ thể rồi kéo dây leo phủ lên là được.Cây thị 100 tuổi nếu to thì cũng chỉ 2 người ôm thôi. Chả trốn vào trong đc!
Thế thì cháu không làm CM được rồi.Cháu đi chơi Yên Thế (Bắc Giang) nơi cụ Hoàng Hoa Thám ẩn náu khởi nghĩa gần 30 năm.
Sau khi đi chơi, các bác lớn tuổi hỏi cảm nghĩ của cháu, cháu trả lời: ngày xưa cụ Thám ẩn náu 30 năm vì có rừng rậm tự nhiên bao bọc, còn bây giờ ai mà khởi nghĩa thì dân quân xã tóm gọn trong phút mốt.
Hi hi hi, vì nhìn rừng rậm tự nhiên ngày xưa, giờ bị chặt hết để trồng keo, bạch đàn, nên cháu mới nói đùa như vậy mà.Thế thì cháu không làm CM được rồi.
Cây Thị (Diospyros decandra) là một loài cây có thể sống rất lâu (vài trăm năm ~ ngàn năm), cho nên có nhiều cây Thị ở các địa phương khác còn to hơn cây Thị liên quan đến cụ Lê Lợi. Ví dụ cây thị ngàn năm ở Phú Hộ (Phú Thọ).Chưa to bằng cây thị làng em.
Chưa có bằng chứng khoa học về sự linh thiêng của cây Thị, tuy nhiên sự đồn đại đến mức lên cả báo lá cải cũng không ít.Ngày trước, bố của bạn e không tin, không sợ, cầm dao chặt 1 cành nhỏ về nhà thôi mà về nhà phát điên mấy tháng liền. Sau rồi lễ lạt cúng kiếng các kiểu mới khỏi. Từ đó về sau trẻ con không dám trèo lên cây đó nữa.
Chém gió vừa phải, ko bằng 1 góc của Kim Dung, Ngô Thừa Ân, Thi Nại Am ...Người Việt ta rất phù hợp để làm du lịch, tính hiếu khách ưa giao lưu, chém gió thành thần....
Chả hiểu sao nghề ấy vẫn lẹt đẹt
Tây cũng vậy mà cụ.Người Việt ta rất phù hợp để làm du lịch, tính hiếu khách ưa giao lưu, chém gió thành thần....
Chả hiểu sao nghề ấy vẫn lẹt đẹt
Cụ này chắc quê HS. Viết Lê Lợi và Nguyễn Tuấn Thiện (Lê Thiện) ... mà không chú thích. Hầu như người vùng khác đều không biết Nguyễn Tuấn Thiện là ai!Cận cảnh cây thị 700 năm tuổi được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Dân trí) - Cây thị ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) có tuổi đời trên 700 năm, gắn liền truyền thuyết là nơi trốn giặc cứu vua Lê Lợi thế kỷ XV. Trải qua nhiều biến cố, cây vẫn đứng sừng sững, tràn đầy sức sống.dantri.com.vn
Cụ nào đến tận nơi chiêm ngưỡng cây thị khủng 700 tuổi ở Hương Sơn, Hà Tĩnh này chưa? Nghe bảo dưới gốc cây này Lê Lợi và Nguyễn Tuấn Thiện từng cắt máu ăn thề. Ngày xưa, theo sử tích, đây cũng là nơi Lê Lợi trú ẩn sau khi bị quân Minh truy lùng.
Dân địa phương cho rằng cây rất thiêng, đến mùa ra quả thường cho ra 2 loại quả có hình dáng khác nhau. Người phương xa vẫn hay về thắp hương tưởng nhớ.
Dưới gốc cây thị này, Lê Lợi và Nguyễn Tuấn Thiện đã cùng giết ngựa trắng, cắt tóc ăn thề, thể hiện quyết tâm đồng lòng đánh giặc. Khởi nghĩa thành công, Lê Lợi lên ngôi vua, Nguyễn Tuấn Thiện được phong là khai quốc công thần. Người dân địa phương từ đó về sau vẫn luôn lưu truyền câu thơ nói về giai thoại lịch sử:
Cắt tóc, giết ngựa trắng
Dưới gốc thị thề nguyền
Nguyện đồng tâm đồng chí
Phá giặc xây cơ đồ.
Cụ Nguyễn Tuấn Thiện hầu như ít được biết đến với người vùng khác, bởi vì cụ Thiện quá thức thời, sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thành công, mặc dù là đại công thần, nhưng cụ rút lui vào im lặng ngay.Cụ này chắc quê HS. Viết Lê Lợi và Nguyễn Tuấn Thiện (Lê Thiện) ... mà không chú thích. Hầu như người vùng khác đều không biết Nguyễn Tuấn Thiện là ai!
Cụ Nguyễn Tuấn Thiện được đặt tên đường ở TP Vinh và Phố Châu (Hương Sơn), đều là những địa phương liên quan đến cuộc đời hoạt động của cụ. Thành ra công lao của cụ với khởi nghĩa Lam Sơn rất lớn, nhưng người địa phương khác lại ít biết đến cụ.Jochi Daigaku. Đồng ý với lối tư duy của mợ (cháu) trong top này và nhiều top khác. Nhưng những ý như "thức thời", "nếu" ... đều là phán đoán hoặc đọc từ sử (viết lại). He he
"Cuộc đời hoạt động" của cụ Nguyễn Tuấn Thiện nếu tính đến khi đuổi xong giặc Minh thì có cả Đông Quan (Thăng Long) và nhiều vùng khác, "đâu có giặc là ta cứ đi" he heCụ Nguyễn Tuấn Thiện được đặt tên đường ở TP Vinh và Phố Châu (Hương Sơn), đều là những địa phương liên quan đến cuộc đời hoạt động của cụ. Thành ra công lao của cụ với khởi nghĩa Lam Sơn rất lớn, nhưng người địa phương khác lại ít biết đến cụ.
Vâng ạ, thế mới tiếc cho cụ Thiện vì công lao của cụ ít được người đời sau nhắc đến nhiều. Nếu cháu không phải quê Hương Khê (hàng xóm của Hương Sơn), có khi cháu cũng không biết cụ Thiện là ai."Cuộc đời hoạt động" của cụ Nguyễn Tuấn Thiện nếu tính đến khi đuổi xong giặc Minh thì có cả Đông Quan (Thăng Long) và nhiều vùng khác, "đâu có giặc là ta cứ đi" he he