[Funland] Câu

Trạng thái
Thớt đang đóng

ca_voi

Xe cút kít
Biển số
OF-106114
Ngày cấp bằng
18/7/11
Số km
17,700
Động cơ
534,593 Mã lực
Em mới mua cái giỏ, câu được bỏ vào. Khi nào về thì bỏ vào thùng đá mang về cho cá tươi.
Chiêu này hình như em học của Cụ.:)
Vâng; nhìn cụ lên cá em thèm quá; tiếc là em ở hn ko gần biển để theo cụ được :(
 

DuongTOTO

Xe tăng
Biển số
OF-310580
Ngày cấp bằng
5/3/14
Số km
1,115
Động cơ
2,115 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
Nghiện vừa vừa em ơi
Chuẩn bị cai nghiện theo dự án mới!
( sẽ cai sau khi câu sông đc cá ngạnh)
Thế thì chắc cai xong còn lâu lắm ;)). Không khéo còn chuyển sang giai đoạn mới ấy chứ :))
 

Cá Tráp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-452824
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
15,251
Động cơ
322,599 Mã lực
Tuổi
48
Cá này ngon ko hả cụ, em thấy cụ toàn câu cá này nhỉ
Cá ngon đó Cụ, theo em là ngon hơn cá vược.
Iso nên toàn dính cá này nhưng thỉnh thoảng cũng dính vược, ngát, nâu, mao ếch...
 

ca_voi

Xe cút kít
Biển số
OF-106114
Ngày cấp bằng
18/7/11
Số km
17,700
Động cơ
534,593 Mã lực

ca_voi

Xe cút kít
Biển số
OF-106114
Ngày cấp bằng
18/7/11
Số km
17,700
Động cơ
534,593 Mã lực
Nụ, Đé là cá gì vậy Cụ? Em chỉ biết cá chét thôi.:)
Chim,Thu,Nụ, Đé là 4 loại cá biển ăn ngon nhất(dân gian truyền lại)

Cá đé[2], tên khoa học Ilisha elongata, còn gọi là cá lặc (giản thể: 勒鱼; bính âm: lèyú, lặc ngư), hay cá trích Trung Quốc, là một loài cá trích trong họ Pristigasteridae.


Còn cá Nụ(chắc quê em gọi thế), Còn tên các vùng khác có thể là Nhụ
Ngoài thịt ăn một lần nhớ mãi, một giá trị khác của cá nhụ chính là cái bong bóng rất quý.

Cá nhụ có thể sống trong cả môi trường nước lợ lẫn nước mặn với kích cỡ trưởng thành dài trung bình 55 – 70cm, khối lượng 5 - 7kg. Người ta từng bắt gặp ngoài tự nhiên có con cá nhụ chiều dài tới 2 m, khối lượng đạt 145kg

Cá nhụ bốn râu, cá chét, cá chét bùn[1] hay cá nhụ lớn (danh pháp hai phần: Eleutheronema tetradactylum) là loài cá thuộc họ Cá vây tua (Polynemidae)[2]. Đây là loài cá nuôi có giá trị thương phẩm cao[2] sống ở tầng đáy vùng ven biển[3], tạo thành các đàn cá lẻ nhỏ[4]. Cá trưởng thành của loài dễ bị thương tổn này[5] bơi vào các con sông trong mùa đông[4]. Cá trưởng thành ăn các loại tôm và cá con, đôi khi ăn cả các loại giun nhiều tơ (Polychaeta)[6] trong khi cá non ăn các loại tôm tép nhỏ và các loài giáp xác tựa như tôm thuộc họ Mysidae[6].





Giống cá quý này đang bị suy giảm nhanh chóng. Năm 1990 sản lượng khai thác cá nhụ trên thế giới đạt 12.125 tấn và kể từ đó tụt dốc không phanh, đến năm 2001 chỉ còn 1.770 tấn.

Trước tình hình đó, nhiều nước đã tập trung nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo và nuôi cá nhụ thương phẩm. Đài Loan đứng đầu thế giới trong việc sản xuất thành công giống cá nhụ từ năm 1996. Những năm gần đây giống cá nhụ của Đài Loan đã được xuất sang nhiều quốc gia châu Á như Trung Quốc, Malaysia, Thái lan, Indonesia, Singapore, Philippine...

Theo thông tin từ Hiệp hội sản xuất cá biển Đài Loan, năm 2007 họ đã sản xuất được 11,3 triệu con giống, năm 2008 được 9,7 triệu con và năm 2009 được 10,6 triệu con.

Trung Quốc tuy mới thành công trong sinh sản nhân tạo cá nhụ nhưng đã lập một cột mốc ấn tượng khi sản xuất được tới 4,5 triệu con giống/năm. Ngoài ra, Singapore và Malaysia cũng đã công bố sản xuất thành công giống cá nhụ nhưng số lượng chưa đáng kể. Về mặt thương phẩm, người ta thường nuôi cá nhụ trong các ao đầm nước lợ, trong các trang trại nuôi tôm sau khi bị dịch bệnh và nuôi lồng bè.

Ở Việt Nam, cá nhụ được xác định có phân bố tự nhiên tại vùng biển phía Bắc và cả trong các ao đầm có diện tích lớn. Giá cá nhụ có trọng lượng trên 2 kg luôn từ 400.000 - 450.000 đồng/kg và nói chung rất hiếm. Đến nay, các nhà khoa học đã điều tra được vùng phân bố tự nhiên của cá nhụ ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Nam Định.

Họ cũng đã xây dựng được biện pháp kỹ thuật thu gom cá tự nhiên, vận chuyển sống và thuần hóa loài cá này trong ao. Đây là loài cá hoang dã, sống nổi, hoạt động mạnh nên công việc thu gom, vận chuyển sống, thuần hóa tốn rất nhiều thời gian, kinh phí và công sức. Nhóm thực hiện đề tài phải mất 2 năm nghiên cứu với 9 lần thí nghiệm thực nghiệm đến nay mới có kỹ thuật thu gom, vận chuyển sống đạt >90%, thuần hóa cá đạt tỷ lệ sống sau 5 tuần nuôi dưỡng đạt >80%.
 

onano69

Xe container
Biển số
OF-129793
Ngày cấp bằng
7/2/12
Số km
8,308
Động cơ
111,578 Mã lực
K ụ nào có thông tin thì cập nhật giúp em tình hình nước nôi :P mực nước mấy sông như Sông Đà, Sông Hồng hộ em cái :P xem có nhiều nước chưa ạ :) mưa bão này có nhiều nước thì mới có cả để câu ạ :))
 

ca_voi

Xe cút kít
Biển số
OF-106114
Ngày cấp bằng
18/7/11
Số km
17,700
Động cơ
534,593 Mã lực
K ụ nào có thông tin thì cập nhật giúp em tình hình nước nôi :P mực nước mấy sông như Sông Đà, Sông Hồng hộ em cái :P xem có nhiều nước chưa ạ :) mưa bão này có nhiều nước thì mới có cả để câu ạ :))
Mưa bão thế này, cứ nghỉ ngơi đi cụ?
Cục ó kinh nghiệm câu sông, chỉ cho bọn em với, chứ em quang 125G chì ra nước sông hồng nó vẫn cuốn trôi vèo vèo :( em phải làm sao?
 

DuongTOTO

Xe tăng
Biển số
OF-310580
Ngày cấp bằng
5/3/14
Số km
1,115
Động cơ
2,115 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
Cá nhụ bốn râu, cá chét, cá chét bùn[1] hay cá nhụ lớn (danh pháp hai phần: Eleutheronema tetradactylum) là loài cá thuộc họ Cá vây tua (Polynemidae)[2]. Đây là loài cá nuôi có giá trị thương phẩm cao[2] sống ở tầng đáy vùng ven biển[3], tạo thành các đàn cá lẻ nhỏ[4]. Cá trưởng thành của loài dễ bị thương tổn này[5] bơi vào các con sông trong mùa đông[4]. Cá trưởng thành ăn các loại tôm và cá con, đôi khi ăn cả các loại giun nhiều tơ (Polychaeta)[6] trong khi cá non ăn các loại tôm tép nhỏ và các loài giáp xác tựa như tôm thuộc họ Mysidae[6].





Giống cá quý này đang bị suy giảm nhanh chóng. Năm 1990 sản lượng khai thác cá nhụ trên thế giới đạt 12.125 tấn và kể từ đó tụt dốc không phanh, đến năm 2001 chỉ còn 1.770 tấn.

Trước tình hình đó, nhiều nước đã tập trung nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo và nuôi cá nhụ thương phẩm. Đài Loan đứng đầu thế giới trong việc sản xuất thành công giống cá nhụ từ năm 1996. Những năm gần đây giống cá nhụ của Đài Loan đã được xuất sang nhiều quốc gia châu Á như Trung Quốc, Malaysia, Thái lan, Indonesia, Singapore, Philippine...

Theo thông tin từ Hiệp hội sản xuất cá biển Đài Loan, năm 2007 họ đã sản xuất được 11,3 triệu con giống, năm 2008 được 9,7 triệu con và năm 2009 được 10,6 triệu con.

Trung Quốc tuy mới thành công trong sinh sản nhân tạo cá nhụ nhưng đã lập một cột mốc ấn tượng khi sản xuất được tới 4,5 triệu con giống/năm. Ngoài ra, Singapore và Malaysia cũng đã công bố sản xuất thành công giống cá nhụ nhưng số lượng chưa đáng kể. Về mặt thương phẩm, người ta thường nuôi cá nhụ trong các ao đầm nước lợ, trong các trang trại nuôi tôm sau khi bị dịch bệnh và nuôi lồng bè.

Ở Việt Nam, cá nhụ được xác định có phân bố tự nhiên tại vùng biển phía Bắc và cả trong các ao đầm có diện tích lớn. Giá cá nhụ có trọng lượng trên 2 kg luôn từ 400.000 - 450.000 đồng/kg và nói chung rất hiếm. Đến nay, các nhà khoa học đã điều tra được vùng phân bố tự nhiên của cá nhụ ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Nam Định.

Họ cũng đã xây dựng được biện pháp kỹ thuật thu gom cá tự nhiên, vận chuyển sống và thuần hóa loài cá này trong ao. Đây là loài cá hoang dã, sống nổi, hoạt động mạnh nên công việc thu gom, vận chuyển sống, thuần hóa tốn rất nhiều thời gian, kinh phí và công sức. Nhóm thực hiện đề tài phải mất 2 năm nghiên cứu với 9 lần thí nghiệm thực nghiệm đến nay mới có kỹ thuật thu gom, vận chuyển sống đạt >90%, thuần hóa cá đạt tỷ lệ sống sau 5 tuần nuôi dưỡng đạt >80%.
Em sống ở nam định chưa từng thấy con này bao giờ cả :(
 

duytrong

Xe lăn
Biển số
OF-41559
Ngày cấp bằng
25/7/09
Số km
13,455
Động cơ
536,284 Mã lực
Em cũng khoái cái khoản câu kéo :P thời tiết đẹp em phi đi câu mạn Sông Đà thấy nhiều rô phi quá :P toàn rô sông to mà chả hiểu sao câu mồi rô không đớp, mọi khi dựt mỏi tay :) rô nổi đầy cả xoáy ổ sát bờ luôn :) mà không chịu ăn mồi :( em đành thả lục được có mấy phát :) kụ nào có ý kiến hay sáng kiến gì vụ câu rô phi sông không ạ :P
(Em nợ ảnh vì ko mang máy chụp choẹt)
Nổi nhiều làm cái lưỡi lục mạng cho vài phát có bữa tươi sao phải câu hả cụ.
 

Cá Tráp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-452824
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
15,251
Động cơ
322,599 Mã lực
Tuổi
48
Chim,Thu,Nụ, Đé là 4 loại cá biển ăn ngon nhất(dân gian truyền lại)

Cá đé[2], tên khoa học Ilisha elongata, còn gọi là cá lặc (giản thể: 勒鱼; bính âm: lèyú, lặc ngư), hay cá trích Trung Quốc, là một loài cá trích trong họ Pristigasteridae.


Còn cá Nụ(chắc quê em gọi thế), Còn tên các vùng khác có thể là Nhụ
Ngoài thịt ăn một lần nhớ mãi, một giá trị khác của cá nhụ chính là cái bong bóng rất quý.

Cá nhụ có thể sống trong cả môi trường nước lợ lẫn nước mặn với kích cỡ trưởng thành dài trung bình 55 – 70cm, khối lượng 5 - 7kg. Người ta từng bắt gặp ngoài tự nhiên có con cá nhụ chiều dài tới 2 m, khối lượng đạt 145kg

Cá nhụ bốn râu, cá chét, cá chét bùn[1] hay cá nhụ lớn (danh pháp hai phần: Eleutheronema tetradactylum) là loài cá thuộc họ Cá vây tua (Polynemidae)[2]. Đây là loài cá nuôi có giá trị thương phẩm cao[2] sống ở tầng đáy vùng ven biển[3], tạo thành các đàn cá lẻ nhỏ[4]. Cá trưởng thành của loài dễ bị thương tổn này[5] bơi vào các con sông trong mùa đông[4]. Cá trưởng thành ăn các loại tôm và cá con, đôi khi ăn cả các loại giun nhiều tơ (Polychaeta)[6] trong khi cá non ăn các loại tôm tép nhỏ và các loài giáp xác tựa như tôm thuộc họ Mysidae[6].





Giống cá quý này đang bị suy giảm nhanh chóng. Năm 1990 sản lượng khai thác cá nhụ trên thế giới đạt 12.125 tấn và kể từ đó tụt dốc không phanh, đến năm 2001 chỉ còn 1.770 tấn.

Trước tình hình đó, nhiều nước đã tập trung nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo và nuôi cá nhụ thương phẩm. Đài Loan đứng đầu thế giới trong việc sản xuất thành công giống cá nhụ từ năm 1996. Những năm gần đây giống cá nhụ của Đài Loan đã được xuất sang nhiều quốc gia châu Á như Trung Quốc, Malaysia, Thái lan, Indonesia, Singapore, Philippine...

Theo thông tin từ Hiệp hội sản xuất cá biển Đài Loan, năm 2007 họ đã sản xuất được 11,3 triệu con giống, năm 2008 được 9,7 triệu con và năm 2009 được 10,6 triệu con.

Trung Quốc tuy mới thành công trong sinh sản nhân tạo cá nhụ nhưng đã lập một cột mốc ấn tượng khi sản xuất được tới 4,5 triệu con giống/năm. Ngoài ra, Singapore và Malaysia cũng đã công bố sản xuất thành công giống cá nhụ nhưng số lượng chưa đáng kể. Về mặt thương phẩm, người ta thường nuôi cá nhụ trong các ao đầm nước lợ, trong các trang trại nuôi tôm sau khi bị dịch bệnh và nuôi lồng bè.

Ở Việt Nam, cá nhụ được xác định có phân bố tự nhiên tại vùng biển phía Bắc và cả trong các ao đầm có diện tích lớn. Giá cá nhụ có trọng lượng trên 2 kg luôn từ 400.000 - 450.000 đồng/kg và nói chung rất hiếm. Đến nay, các nhà khoa học đã điều tra được vùng phân bố tự nhiên của cá nhụ ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Nam Định.

Họ cũng đã xây dựng được biện pháp kỹ thuật thu gom cá tự nhiên, vận chuyển sống và thuần hóa loài cá này trong ao. Đây là loài cá hoang dã, sống nổi, hoạt động mạnh nên công việc thu gom, vận chuyển sống, thuần hóa tốn rất nhiều thời gian, kinh phí và công sức. Nhóm thực hiện đề tài phải mất 2 năm nghiên cứu với 9 lần thí nghiệm thực nghiệm đến nay mới có kỹ thuật thu gom, vận chuyển sống đạt >90%, thuần hóa cá đạt tỷ lệ sống sau 5 tuần nuôi dưỡng đạt >80%.
Em thỉnh thoảng vẫn câu được Nhụ hay còn gọi là cá chét.
Đúng là thịt rất thơm ngon.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top