[Funland] Cầu lông OF Nhà số 4: Sóng ở đáy sông

eparch

Xe buýt
Biển số
OF-62855
Ngày cấp bằng
27/4/10
Số km
617
Động cơ
443,213 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
em đọc được rồi. em đang xem như nào cho hợp lý,chắc tổ chức sân mình thội chứ bên kia oánh từ 19h thì còn ca 2,3 gì nữa. để qua 2/9 đã.
E hỏi vô duyên tí. Hội là chỉ tán phét trên này còn mỗi người chơi 1 sân khác nhau à? :D
Hôm đấy đừng rủ em nhé. Lúc nào đang giao lưu thi gọi ??? Hội sieusim còn có cả ca 4 nữa đấy.
Ca 4 có phải là... Là gì hả kụ? ;))
 

haanh0802004

Xe buýt
Biển số
OF-114736
Ngày cấp bằng
29/9/11
Số km
755
Động cơ
394,690 Mã lực
E hỏi vô duyên tí. Hội là chỉ tán phét trên này còn mỗi người chơi 1 sân khác nhau à? :D
Vừa đúng vừa sai cụ ah. Đúng là mỗi người 1 sân, Đúng là có chém gió trên này. Nhưng không phải cái chữ màu đo đỏ kia đâu ah! :)
 

Gà Rượu

Xe buýt
Biển số
OF-127570
Ngày cấp bằng
13/1/12
Số km
827
Động cơ
382,900 Mã lực
Nơi ở
20.21.22.23.29.30.97.98.99
E hỏi vô duyên tí. Hội là chỉ tán phét trên này còn mỗi người chơi 1 sân khác nhau à? :D

Ca 4 có phải là... Là gì hả kụ? ;))
NÓ na ná như cái quả trứng cụ đang đập ý.:)
 

Toan_longbien

Xe tải
Biển số
OF-115376
Ngày cấp bằng
3/10/11
Số km
359
Động cơ
389,829 Mã lực
Nơi ở
Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội
E Mem mới, sưu tầm được bổ sung cho hội nhà Cầu.

Cách chọn vợt cầu lông
Đến với cầu lông, dù thuộc nghiệp dư hay chuyên nghiệp, các vận động viên đều quan tâm tới một thiết bị quan trọng: Vợt. Ngay cả trên diễn đàn cầu lông lớn nhất thế giới badmintoncentral.com, thiên hạ cũng chỉ bàn tán nhiều đến chuyện này.

Mỗi người có các đặc điểm về thể hình, thể lực, trình độ kỹ thuật, lối đánh (chiến thuật) khác nhau, nên cần lựa chọn vợt thật phù hợp; nếu không, chỉ sau một thời gian ngắn sẽ dễ bị mất hứng thú, trình độ không nâng lên, hoặc tệ hơn nữa là chấn thương cổ tay, vai...

Điểm thứ nhất cần: Trọng lượng vợt

Thường được ghi kí hiệu bằng chữ U trên tem dán ở phần cán tiếp giáp với thân vợt.
Số U càng lớn, vợt càng nhẹ;
2U (90-94 gr)
3U (85-89 gr)
4U (80-84 gr)
với người châu Á nói chung, 3U (85-89 gr) là trọng lượng vợt vừa phải; ai có cánh tay và cổ tay khỏe, có thể chọn 2U (90-94 gr); các bạn nữ, các em thiếu niên có thể chọn loại nhẹ hơn như 4U (80-84 gr) hoặc 5U (dưới 80 gr).
Nếu tính thêm trọng lượng dây và băng quấn cán, chiếc vợt sẽ nặng thêm trên dưới 10 gr nữa.

Điểm thứ hai: Chu vi cán vợt

Tùy theo sở trường, Bạn sẽ chọn vợt nặng đầu (heavy head), cân bằng (even balance) hay nhẹ đầu (light head). Những khái niệm này có khi được ghi trên thân vợt, chữ khá nhỏ, phải chú ý mới thấy.
Bạn nào trẻ khỏe, hay đập cầu, tạt cầu, lấy thế công làm chính thì thường thích vợt nặng đầu; ngược lại, các anh quá tuổi trung niên, các bác hưu trí yếu sức hơn, hay đánh zic zac, lấy thế thủ và thế gài cầu làm chính thì thường thích vợt nhẹ đầu. Ai có lối đánh công thủ tương đối toàn diện thì có vẻ phù hợp với loại balance. Một số vợt đời sau của ProAce, Caslon, Ashaway có loại nặng đầu, với Yonex là CAB 20MS, CAB 30MS, Ti10, MP88, AT700, AT800...
Khi chọn mua, cầm thử cũng có cảm giác ban đầu về việc này, kể cả về độ cứng của thân vợt:
Người có lực cổ tay mạnh ưa dùng vợt thân cứng;
Nếu lực cổ tay hơi yếu bạn chọn vợt hơi dẻo (flexible) hơn.
Với vợt thân dẻo, độ linh hoạt khi sử dụng cũng cao hơn.

Thực tế, các nhà sản xuất cũng có "chiêu" làm tăng độ dẻo thân vợt dù thân làm bằng chất liệu cứng, nói nôm na là "tăng lực" các kiểu. La Fleche thì có thân vợt nhỏ dần từ cán lên, Wilson thì "trợ lực" ở phần cán tiếp giáp thân vợt, Gosen thì thiết kế thân vợt có một đoạn nối ngắn. Dù sao, hiệu quả sử dụng các loại vợt "tăng lực" này còn tùy vào tài nghệ của bạn chứ không cứ "tăng" là tốt. Ngoài ra, có nhà sản xuất ghi rõ trên thân vợt chữ offensive (công) hoặc defensive (thủ) cho bạn dễ chọn cái hợp "gu".
Cuối cùng, nếu bạn không dự định làm vận động viên chuyên nghiệp thì việc loại vợt nào chuyên dùng để đánh đơn hay đánh đôi cũng không quan trọng lắm. Dân phong trào thường lấy đánh đôi làm chính.

Một số thương hiệu nổi tiếng vợt cầu lông như Wilson, Yonex, Prince, Babolat...,
-Loại chất lượng làm vợt: Ngày nay công nghệ Nano là tối tân nhất. Với ký hiệu nCode (có sử dụng chất liệu nano carbon trong một số chỗ ở đầu và thân vợt).

Riêng Vợt của hãng Yonex chia ra các nhóm đẳng cấp:
Từ nhóm Nano (NCode) (cao cấp), Carbonex, đến các nhóm vợt còn lại của Yonex như Isometric, Titanium, Muscle Power, Armotec, Nanospeed khá dễ "bầm dập" khi va chạm, cần được sử dụng cẩn thận.
Vợt chính thống của Yonex: Serie khắc trên cán.
Vợt dởm: Chỉ in số Serie trêncán chứ không khắc.
Chỉ cái vợt cầu lông không thể nào làm nâng cao đẳng cấp của bạn. Dù bàn cãi sôi nổi về vợt, các fan cầu lông khắp thế giới vẫn nhất trí với nhau rằng: hãy chọn cái nào phù hợp với sở trường cách đánh của mình.
Các vận động viên đỉnh cao quốc tế luôn dùng vợt do nhà tài trợ cung cấp; thành tích của họ do bài bản và khổ luyện, chứ không chỉ do cái vợt đắt tiền thuộc model mới nhất. Nhưng lẽ tất nhiên chẳng có cao thủ nào dùng vợt „Rởm“ thi đấu.

Đặc điểm vợt Yonex:
Riêng Yonex thì trên mỗi cây vợt đều có một code được khắc chìm trên mỗi cậy vợt.
+ Những cây vợt được sx sau năm 2000: Nó bao gồm 2 bộ code. Bộ đầu tiên là số serie của cây vợt gồm 7 kí tự. Con số này là độc nhất
Bộ thứ 2 sẽ là date code, nó sẽ cho ta biết số phận của cây vợt đó, code này có thể hiểu được như sau DDMMYxCC, trong đó
DD là ngày, MM là tháng, Y là năm, CC là mã quốc gia (nó sẽ cho ta biết là cây vợt đó được sx cho thị trường nào).
Vi dụ: Code trên cây vợt là: 4979394 110646IP. Như vậy số 4979394 là số serials number của cây vợt, còn 110646IP tương ứng DDMMYxCC như vậy cây vợt được xuất xưởng vào ngày 11 tháng 06 năm 2004 và được dành cho thị trường Indonexia (mã là IP). Với thông tin trên bạn sẽ biết được chính xác cây vợt được sản xuất cho thị trường nào.

Mã phân phối (Distribution Code):

CC là 2 kí tự thể hiện quốc gia mà dòng vợt sẽ được phân phối ở đó chứ nó không thể giúp mình biết được cây vợt được sx ở đâu? Cho nên đừng có lầm nghĩ code IP ở trên có nghĩa là cây vợt đó được sx tại Indo, không phải vậy. Các dòng cao cấp của Yonex thì đa phần được sx tại Nhật (trên cây vợt có ghi made in Japan luôn), hiện nay Yonex đã cho nước thứ 2 gia công vợt của mình là Taiwan.

Một số loại code country thông dụng:
AS - Australia
BR - Brazil
BX - Belgium/Netherlands
CD - Canada
CH - China
CN/CP - Chinese National Team
DK - Denmark
FR - France
GR - Germany
HK - Hong Kong
ID - India
IN/IP - Indonesia
JP - Japan
KR - Korea
MA - Malaysia
NZ - New Zealand
SD - Sweden
SP - Singapore
SW - Switzerland
TH - Thailand
TW - Taiwan
UA - United Arab Emirates
UK - United Kingdom
US - USA

Nguồn tham khảo: badmintoncentral.com
 

haanh0802004

Xe buýt
Biển số
OF-114736
Ngày cấp bằng
29/9/11
Số km
755
Động cơ
394,690 Mã lực
E Mem mới, sưu tầm được bổ sung cho hội nhà Cầu.

Cách chọn vợt cầu lông
Đến với cầu lông, dù thuộc nghiệp dư hay chuyên nghiệp, các vận động viên đều quan tâm tới một thiết bị quan trọng: Vợt. Ngay cả trên diễn đàn cầu lông lớn nhất thế giới badmintoncentral.com, thiên hạ cũng chỉ bàn tán nhiều đến chuyện này.

Mỗi người có các đặc điểm về thể hình, thể lực, trình độ kỹ thuật, lối đánh (chiến thuật) khác nhau, nên cần lựa chọn vợt thật phù hợp; nếu không, chỉ sau một thời gian ngắn sẽ dễ bị mất hứng thú, trình độ không nâng lên, hoặc tệ hơn nữa là chấn thương cổ tay, vai...

Điểm thứ nhất cần: Trọng lượng vợt

Thường được ghi kí hiệu bằng chữ U trên tem dán ở phần cán tiếp giáp với thân vợt.
Số U càng lớn, vợt càng nhẹ;
2U (90-94 gr)
3U (85-89 gr)
4U (80-84 gr)
với người châu Á nói chung, 3U (85-89 gr) là trọng lượng vợt vừa phải; ai có cánh tay và cổ tay khỏe, có thể chọn 2U (90-94 gr); các bạn nữ, các em thiếu niên có thể chọn loại nhẹ hơn như 4U (80-84 gr) hoặc 5U (dưới 80 gr).
Nếu tính thêm trọng lượng dây và băng quấn cán, chiếc vợt sẽ nặng thêm trên dưới 10 gr nữa.

Điểm thứ hai: Chu vi cán vợt

Tùy theo sở trường, Bạn sẽ chọn vợt nặng đầu (heavy head), cân bằng (even balance) hay nhẹ đầu (light head). Những khái niệm này có khi được ghi trên thân vợt, chữ khá nhỏ, phải chú ý mới thấy.
Bạn nào trẻ khỏe, hay đập cầu, tạt cầu, lấy thế công làm chính thì thường thích vợt nặng đầu; ngược lại, các anh quá tuổi trung niên, các bác hưu trí yếu sức hơn, hay đánh zic zac, lấy thế thủ và thế gài cầu làm chính thì thường thích vợt nhẹ đầu. Ai có lối đánh công thủ tương đối toàn diện thì có vẻ phù hợp với loại balance. Một số vợt đời sau của ProAce, Caslon, Ashaway có loại nặng đầu, với Yonex là CAB 20MS, CAB 30MS, Ti10, MP88, AT700, AT800...
Khi chọn mua, cầm thử cũng có cảm giác ban đầu về việc này, kể cả về độ cứng của thân vợt:
Người có lực cổ tay mạnh ưa dùng vợt thân cứng;
Nếu lực cổ tay hơi yếu bạn chọn vợt hơi dẻo (flexible) hơn.
Với vợt thân dẻo, độ linh hoạt khi sử dụng cũng cao hơn.

Thực tế, các nhà sản xuất cũng có "chiêu" làm tăng độ dẻo thân vợt dù thân làm bằng chất liệu cứng, nói nôm na là "tăng lực" các kiểu. La Fleche thì có thân vợt nhỏ dần từ cán lên, Wilson thì "trợ lực" ở phần cán tiếp giáp thân vợt, Gosen thì thiết kế thân vợt có một đoạn nối ngắn. Dù sao, hiệu quả sử dụng các loại vợt "tăng lực" này còn tùy vào tài nghệ của bạn chứ không cứ "tăng" là tốt. Ngoài ra, có nhà sản xuất ghi rõ trên thân vợt chữ offensive (công) hoặc defensive (thủ) cho bạn dễ chọn cái hợp "gu".
Cuối cùng, nếu bạn không dự định làm vận động viên chuyên nghiệp thì việc loại vợt nào chuyên dùng để đánh đơn hay đánh đôi cũng không quan trọng lắm. Dân phong trào thường lấy đánh đôi làm chính.

Một số thương hiệu nổi tiếng vợt cầu lông như Wilson, Yonex, Prince, Babolat...,
-Loại chất lượng làm vợt: Ngày nay công nghệ Nano là tối tân nhất. Với ký hiệu nCode (có sử dụng chất liệu nano carbon trong một số chỗ ở đầu và thân vợt).

Riêng Vợt của hãng Yonex chia ra các nhóm đẳng cấp:
Từ nhóm Nano (NCode) (cao cấp), Carbonex, đến các nhóm vợt còn lại của Yonex như Isometric, Titanium, Muscle Power, Armotec, Nanospeed khá dễ "bầm dập" khi va chạm, cần được sử dụng cẩn thận.
Vợt chính thống của Yonex: Serie khắc trên cán.
Vợt dởm: Chỉ in số Serie trêncán chứ không khắc.
Chỉ cái vợt cầu lông không thể nào làm nâng cao đẳng cấp của bạn. Dù bàn cãi sôi nổi về vợt, các fan cầu lông khắp thế giới vẫn nhất trí với nhau rằng: hãy chọn cái nào phù hợp với sở trường cách đánh của mình.
Các vận động viên đỉnh cao quốc tế luôn dùng vợt do nhà tài trợ cung cấp; thành tích của họ do bài bản và khổ luyện, chứ không chỉ do cái vợt đắt tiền thuộc model mới nhất. Nhưng lẽ tất nhiên chẳng có cao thủ nào dùng vợt „Rởm“ thi đấu.

Đặc điểm vợt Yonex:
Riêng Yonex thì trên mỗi cây vợt đều có một code được khắc chìm trên mỗi cậy vợt.
+ Những cây vợt được sx sau năm 2000: Nó bao gồm 2 bộ code. Bộ đầu tiên là số serie của cây vợt gồm 7 kí tự. Con số này là độc nhất
Bộ thứ 2 sẽ là date code, nó sẽ cho ta biết số phận của cây vợt đó, code này có thể hiểu được như sau DDMMYxCC, trong đó
DD là ngày, MM là tháng, Y là năm, CC là mã quốc gia (nó sẽ cho ta biết là cây vợt đó được sx cho thị trường nào).
Vi dụ: Code trên cây vợt là: 4979394 110646IP. Như vậy số 4979394 là số serials number của cây vợt, còn 110646IP tương ứng DDMMYxCC như vậy cây vợt được xuất xưởng vào ngày 11 tháng 06 năm 2004 và được dành cho thị trường Indonexia (mã là IP). Với thông tin trên bạn sẽ biết được chính xác cây vợt được sản xuất cho thị trường nào.

Mã phân phối (Distribution Code):

CC là 2 kí tự thể hiện quốc gia mà dòng vợt sẽ được phân phối ở đó chứ nó không thể giúp mình biết được cây vợt được sx ở đâu? Cho nên đừng có lầm nghĩ code IP ở trên có nghĩa là cây vợt đó được sx tại Indo, không phải vậy. Các dòng cao cấp của Yonex thì đa phần được sx tại Nhật (trên cây vợt có ghi made in Japan luôn), hiện nay Yonex đã cho nước thứ 2 gia công vợt của mình là Taiwan.

Một số loại code country thông dụng:
AS - Australia
BR - Brazil
BX - Belgium/Netherlands
CD - Canada
CH - China
CN/CP - Chinese National Team
DK - Denmark
FR - France
GR - Germany
HK - Hong Kong
ID - India
IN/IP - Indonesia
JP - Japan
KR - Korea
MA - Malaysia
NZ - New Zealand
SD - Sweden
SP - Singapore
SW - Switzerland
TH - Thailand
TW - Taiwan
UA - United Arab Emirates
UK - United Kingdom
US - USA

Nguồn tham khảo: badmintoncentral.com
Hay quá! voka cụ nầy! =D>
 

thuysan06

Xe máy
Biển số
OF-139764
Ngày cấp bằng
24/4/12
Số km
67
Động cơ
366,940 Mã lực
E Mem mới, sưu tầm được bổ sung cho hội nhà Cầu.

Cách chọn vợt cầu lông
Đến với cầu lông, dù thuộc nghiệp dư hay chuyên nghiệp, các vận động viên đều quan tâm tới một thiết bị quan trọng: Vợt. Ngay cả trên diễn đàn cầu lông lớn nhất thế giới badmintoncentral.com, thiên hạ cũng chỉ bàn tán nhiều đến chuyện này.

Mỗi người có các đặc điểm về thể hình, thể lực, trình độ kỹ thuật, lối đánh (chiến thuật) khác nhau, nên cần lựa chọn vợt thật phù hợp; nếu không, chỉ sau một thời gian ngắn sẽ dễ bị mất hứng thú, trình độ không nâng lên, hoặc tệ hơn nữa là chấn thương cổ tay, vai...

Điểm thứ nhất cần: Trọng lượng vợt

Thường được ghi kí hiệu bằng chữ U trên tem dán ở phần cán tiếp giáp với thân vợt.
Số U càng lớn, vợt càng nhẹ;
2U (90-94 gr)
3U (85-89 gr)
4U (80-84 gr)
với người châu Á nói chung, 3U (85-89 gr) là trọng lượng vợt vừa phải; ai có cánh tay và cổ tay khỏe, có thể chọn 2U (90-94 gr); các bạn nữ, các em thiếu niên có thể chọn loại nhẹ hơn như 4U (80-84 gr) hoặc 5U (dưới 80 gr).
Nếu tính thêm trọng lượng dây và băng quấn cán, chiếc vợt sẽ nặng thêm trên dưới 10 gr nữa.

Điểm thứ hai: Chu vi cán vợt

Tùy theo sở trường, Bạn sẽ chọn vợt nặng đầu (heavy head), cân bằng (even balance) hay nhẹ đầu (light head). Những khái niệm này có khi được ghi trên thân vợt, chữ khá nhỏ, phải chú ý mới thấy.
Bạn nào trẻ khỏe, hay đập cầu, tạt cầu, lấy thế công làm chính thì thường thích vợt nặng đầu; ngược lại, các anh quá tuổi trung niên, các bác hưu trí yếu sức hơn, hay đánh zic zac, lấy thế thủ và thế gài cầu làm chính thì thường thích vợt nhẹ đầu. Ai có lối đánh công thủ tương đối toàn diện thì có vẻ phù hợp với loại balance. Một số vợt đời sau của ProAce, Caslon, Ashaway có loại nặng đầu, với Yonex là CAB 20MS, CAB 30MS, Ti10, MP88, AT700, AT800...
Khi chọn mua, cầm thử cũng có cảm giác ban đầu về việc này, kể cả về độ cứng của thân vợt:
Người có lực cổ tay mạnh ưa dùng vợt thân cứng;
Nếu lực cổ tay hơi yếu bạn chọn vợt hơi dẻo (flexible) hơn.
Với vợt thân dẻo, độ linh hoạt khi sử dụng cũng cao hơn.

Thực tế, các nhà sản xuất cũng có "chiêu" làm tăng độ dẻo thân vợt dù thân làm bằng chất liệu cứng, nói nôm na là "tăng lực" các kiểu. La Fleche thì có thân vợt nhỏ dần từ cán lên, Wilson thì "trợ lực" ở phần cán tiếp giáp thân vợt, Gosen thì thiết kế thân vợt có một đoạn nối ngắn. Dù sao, hiệu quả sử dụng các loại vợt "tăng lực" này còn tùy vào tài nghệ của bạn chứ không cứ "tăng" là tốt. Ngoài ra, có nhà sản xuất ghi rõ trên thân vợt chữ offensive (công) hoặc defensive (thủ) cho bạn dễ chọn cái hợp "gu".
Cuối cùng, nếu bạn không dự định làm vận động viên chuyên nghiệp thì việc loại vợt nào chuyên dùng để đánh đơn hay đánh đôi cũng không quan trọng lắm. Dân phong trào thường lấy đánh đôi làm chính.

Một số thương hiệu nổi tiếng vợt cầu lông như Wilson, Yonex, Prince, Babolat...,
-Loại chất lượng làm vợt: Ngày nay công nghệ Nano là tối tân nhất. Với ký hiệu nCode (có sử dụng chất liệu nano carbon trong một số chỗ ở đầu và thân vợt).

Riêng Vợt của hãng Yonex chia ra các nhóm đẳng cấp:
Từ nhóm Nano (NCode) (cao cấp), Carbonex, đến các nhóm vợt còn lại của Yonex như Isometric, Titanium, Muscle Power, Armotec, Nanospeed khá dễ "bầm dập" khi va chạm, cần được sử dụng cẩn thận.
Vợt chính thống của Yonex: Serie khắc trên cán.
Vợt dởm: Chỉ in số Serie trêncán chứ không khắc.
Chỉ cái vợt cầu lông không thể nào làm nâng cao đẳng cấp của bạn. Dù bàn cãi sôi nổi về vợt, các fan cầu lông khắp thế giới vẫn nhất trí với nhau rằng: hãy chọn cái nào phù hợp với sở trường cách đánh của mình.
Các vận động viên đỉnh cao quốc tế luôn dùng vợt do nhà tài trợ cung cấp; thành tích của họ do bài bản và khổ luyện, chứ không chỉ do cái vợt đắt tiền thuộc model mới nhất. Nhưng lẽ tất nhiên chẳng có cao thủ nào dùng vợt „Rởm“ thi đấu.

Đặc điểm vợt Yonex:
Riêng Yonex thì trên mỗi cây vợt đều có một code được khắc chìm trên mỗi cậy vợt.
+ Những cây vợt được sx sau năm 2000: Nó bao gồm 2 bộ code. Bộ đầu tiên là số serie của cây vợt gồm 7 kí tự. Con số này là độc nhất
Bộ thứ 2 sẽ là date code, nó sẽ cho ta biết số phận của cây vợt đó, code này có thể hiểu được như sau DDMMYxCC, trong đó
DD là ngày, MM là tháng, Y là năm, CC là mã quốc gia (nó sẽ cho ta biết là cây vợt đó được sx cho thị trường nào).
Vi dụ: Code trên cây vợt là: 4979394 110646IP. Như vậy số 4979394 là số serials number của cây vợt, còn 110646IP tương ứng DDMMYxCC như vậy cây vợt được xuất xưởng vào ngày 11 tháng 06 năm 2004 và được dành cho thị trường Indonexia (mã là IP). Với thông tin trên bạn sẽ biết được chính xác cây vợt được sản xuất cho thị trường nào.

Mã phân phối (Distribution Code):

CC là 2 kí tự thể hiện quốc gia mà dòng vợt sẽ được phân phối ở đó chứ nó không thể giúp mình biết được cây vợt được sx ở đâu? Cho nên đừng có lầm nghĩ code IP ở trên có nghĩa là cây vợt đó được sx tại Indo, không phải vậy. Các dòng cao cấp của Yonex thì đa phần được sx tại Nhật (trên cây vợt có ghi made in Japan luôn), hiện nay Yonex đã cho nước thứ 2 gia công vợt của mình là Taiwan.

Một số loại code country thông dụng:
AS - Australia
BR - Brazil
BX - Belgium/Netherlands
CD - Canada
CH - China
CN/CP - Chinese National Team
DK - Denmark
FR - France
GR - Germany
HK - Hong Kong
ID - India
IN/IP - Indonesia
JP - Japan
KR - Korea
MA - Malaysia
NZ - New Zealand
SD - Sweden
SP - Singapore
SW - Switzerland
TH - Thailand
TW - Taiwan
UA - United Arab Emirates
UK - United Kingdom
US - USA

Nguồn tham khảo: badmintoncentral.com
Thông tin bổ ích cho những người mới chơi muốn tìm mua vợt.
 

thuysan06

Xe máy
Biển số
OF-139764
Ngày cấp bằng
24/4/12
Số km
67
Động cơ
366,940 Mã lực
IxxI viết
Trước tiên cho em gửi lời xin lỗi đến câu lạc bộ cầu lông OF và cụ Gà Rượu nha.
Trong 3 tháng 6, 7, 8 vừa rồi, do ảnh hưởng bởi giải bóng đá Euro, lịch nghỉ hè, lịch nghỉ mát nên em chưa thu xếp được một buổi giao lưu với câu lạc bộ OF.
Em xin thay mặt cho câu lạc bộ Siêu Sim chốt lịch giao lưu vào tháng 9 tới ạ.
Về điều kiện sân bãi thì bên em sinh hoạt đủ các ngày trong tuần từ 19h-21h tại Nhà thi đấu Cầu Giấy nếu như thời gian đó không phù hợp cho lịch off thì xin cụ Gà Rượu cho thêm ý kiến ạ, câu lạc bộ bên em sang sân của câu lạc bộ OF giao lưu cũng được ạ."


Em copy lại lời bên SiêuSim.
Cụ Gà Rượu và cụ chủ tịch BDS cho ý kiến đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Chidiudiu

Xe điện
Biển số
OF-9634
Ngày cấp bằng
15/9/07
Số km
4,662
Động cơ
580,256 Mã lực
Nơi ở
Bốn phương trời
ơ... thế ra đôi lông cầu vẫn chưa off thật à
 

Gà Rượu

Xe buýt
Biển số
OF-127570
Ngày cấp bằng
13/1/12
Số km
827
Động cơ
382,900 Mã lực
Nơi ở
20.21.22.23.29.30.97.98.99
em đang tham khảo ý kến cụ chủ tịt,thời gian chắc sắp rồi ạ.
 

eparch

Xe buýt
Biển số
OF-62855
Ngày cấp bằng
27/4/10
Số km
617
Động cơ
443,213 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các kụ mợ cho e hỏi ai là Chủ tịch Clb cl OF là ai vậy?
 
Chỉnh sửa cuối:

Chidiudiu

Xe điện
Biển số
OF-9634
Ngày cấp bằng
15/9/07
Số km
4,662
Động cơ
580,256 Mã lực
Nơi ở
Bốn phương trời
có mợ Haanh là PCT hội ở nhà đới, cụ đợi tí mợ ý về nhá
 

haanh0802004

Xe buýt
Biển số
OF-114736
Ngày cấp bằng
29/9/11
Số km
755
Động cơ
394,690 Mã lực
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top