Đi bộ đến Nankinmachi khoảng 500m.
Dạ, để sạch đẹp được như vậy, có thể nói việc giữ vệ sinh ở Nhật rất công phu ạ.Họ sạch sẽ ngăn nắp quá !
Phong phú ghê cụ nhỉ, ngoài geisha còn có maiko nữa, ngoài môi ra thì họ còn khác nhau gì nữa không ạ?Có gì mà xin lỗi ?! Chú thực sự ngạc nhiên với vốn kiến thức, hiểu biết và những trải nghiệm của cháu đấy ...
Dạ, Maiko (là các nàng học việc) :Phong phú ghê cụ nhỉ, ngoài geisha còn có maiko nữa, ngoài môi ra thì họ còn khác nhau gì nữa không ạ?
Thực ra thì Maiko là người đang học để trở thành Geisha vì vậy người nc ngoài cứ tạm gọi là Geisha cũng chẳng sao. Có nhiều điểm có thể phân biệt đc từ Y phục( màu sáng -tối), dày dép, tóc (thật -giả), cách trang điểm( môi, má, lông mày, gần chân tóc... ) và nhiều cái khác nữa nhưng dễ nhất là cụ nhìn cái lông mày - chỉ có Maiko mới oánh màu đỏ. Em chỉ nhớ láng máng thế thôi.Phong phú ghê cụ nhỉ, ngoài geisha còn có maiko nữa, ngoài môi ra thì họ còn khác nhau gì nữa không ạ?
thím ở kansai hay ở khu nàoCháu xin kể tiếp chuyện Kobe.
Nankinmachi (Kobe China Town) là một trong ba khu phố lớn của người Trung Quốc tại Nhật Bản (hai khu phố còn lại là : China Town ở Yokohama và Tsukiji ở Nagasaki). Nankinmachi có 4 lối vào : Tây An Môn - phía Tây, Trường An Môn - phía Đông, Hải Vinh Môn - phía Nam, còn phía Bắc nối với phố đi bộ Motomachi thì không có cổng.
Dạ, cháu ở Tokyo ạ. Cháu chỉ xuống Kansai chơi mấy hôm thôi ạ.thím ở kansai hay ở khu nào
thế thôi, e nghĩ VN mình chẳng cần phấn đấu 150 năm cho bằng mấy thằng nhựt lùn làm gì, hê hê ..Năm nay (2107) là năm đầu tiên cháu ăn Tết Nhật Bản, cảm tưởng khi ăn Tết Nhật Bản khi so sánh với Tết Việt Nam :
Tóm lại Tết Nhật Bản quá nhạt nhẽo so với Tết Việt Nam (ý cháu muốn nói là Tết Nhật Bản chỉ có mỗi cảm xúc thảnh thơi, còn Tết Việt Nam có đủ mọi cung bậc cảm xúc).
Khi ta ở đất chỉ là nơi ở- khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn!thế thôi, e nghĩ VN mình chẳng cần phấn đấu 150 năm cho bằng mấy thằng nhựt lùn làm gì, hê hê ..
ở mình, muốn làm gì thì làm, dzui gấp ngàn lần bên đó
Dạ, cháu cũng không biết phải diễn tả cảm xúc thế nào về Tết Nhật Bản cho chính xác. Kiểu như vào rạp xem một bộ phim với nội dung đều đều : hai anh chị trai xinh, gái đẹp, giỏi giang, gặp nhau, yêu nhau, lấy nhau và sống hạnh phúc, không có bất kỳ ai ganh ghét ngăn cản, không có bất mâu thuẫn nào v.v... Cảm giác kỳ quặc chính là chỗ đó ạ : ai cũng muốn có một cuộc sống hạnh phúc, nhưng một bộ phim hạnh phúc từ đầu đến cuối thì chắc chắn ế khách .thế thôi, e nghĩ VN mình chẳng cần phấn đấu 150 năm cho bằng mấy thằng nhựt lùn làm gì, hê hê ..
ở mình, muốn làm gì thì làm, dzui gấp ngàn lần bên đó
Ở ngoài đường từ thành thị đến nông thôn đều sạch cũng là chuyện ghê gớm nhưng ghê gớm nhất là vào thăm nhà máy hay công trường của họ. Ở nhà máy những chi tiết máy thường xuyên phải tra dầu mỡ, phải tháo lắp thế mà vẫn sạch như lau như li, đi cùng Tây vào thăm Tây cũng bảo chịu không thể sạch như hội Nhật.Dạ, để sạch đẹp được như vậy, có thể nói việc giữ vệ sinh ở Nhật rất công phu ạ.
- Không như ở Việt Nam là lúc nào cũng đổ rác được, ở Nhật thì chỉ được đổ rác vào một số ngày cố định trong tuần (như chỗ nhà cháu ở là thứ ba và thứ sáu - nếu thứ ba không kịp đổ rác thì phải giữ rác trong nhà đến thứ sáu, thứ sáu không kịp đổ thì phải giữ rác trong nhà đến thứ ba v.v...)
- Rác thì phải phân loại, chai lọ nhựa thì phải để riêng và không được đóng nắp (nếu đóng nắp, khi ép rác có thể gây nổ chai lọ vì không khí bị ép lại)
Như bên tay phải trong ảnh là nơi tập kết rác vào ngày đổ rác ạ.
Dạ, giao thông ngày Tết ở Nhật Bản còn rất buồn cười là ngược hoàn toàn với Việt Nam. Có 3 ngày trong năm (31/12 - 1/1 - 2/1) là tầu điện Nhật Bản chạy 24h/24h (ngày thường chỉ từ 4h sáng đến 1h sáng). Ở Nhật thì ngày thường chỉ lo hết giờ tầu, còn ngày Tết lại không lo chuyện tầu xe. Việt Nam thì ngược lại, ngày Tết chỉ lo hết tầu xe, ngày thường lại thoải mái.Ở ngoài đường từ thành thị đến nông thôn đều sạch cũng là chuyện ghê gớm nhưng ghê gớm nhất là vào thăm nhà máy hay công trường của họ. Ở nhà máy những chi tiết máy thường xuyên phải tra dầu mỡ, phải tháo lắp thế mà vẫn sạch như lau như li, đi cùng Tây vào thăm Tây cũng bảo chịu không thể sạch như hội Nhật.
Vậy cụ thích tết Nhật hay Tết Việt hơn, cụ nghĩ sao khi đang có ý kiến bỏ tết cổ truyền như Nhật đã từng bỏ đấy. Ảnh cụ chụp đẹp nhờNăm nay (2107) là năm đầu tiên cháu ăn Tết Nhật Bản, cảm tưởng khi ăn Tết Nhật Bản khi so sánh với Tết Việt Nam :
- Nhà cửa người Nhật lúc nào cũng sạch sẽ quanh năm, thành ra không có niềm vui "dọn nhà ăn Tết" như Việt Nam.
- Kinh tế Nhật Bản phát triển khá đồng đều ở 47 tỉnh thành nên không có nhiều người Nhật đi làm ăn xa quê, năng lực giao thông của Nhật cực tốt, thành ra không có cảm giác vỡ òa sung sướng khi về đến quê sau một hành trình đi lại vất vả.
- Người Nhật làm việc rất có kế hoạch nên Tết Nhật Bản không có cái không khí hối hả như Việt Nam (cố làm nốt các việc trước Tết để ra Tết chơi thong thả). Tết Nhật Bản cũng chỉ là một kỳ nghỉ hơi dài, thế thôi.
- Ngày mùng 4 dương lịch là mọi công việc ở Nhật đều trở lại bình thường, thành ra dư âm Tết không bằng Việt Nam (ở Việt Nam dư âm Tết kéo dài cả tháng).
- Giá cả ở Nhật chẳng có gì thay đổi kể cả vào dịp Tết, thành ra không có cái không khí háo hức sắm Tết như ở Việt Nam, không có niềm sung sướng hỉ hả khi vừa mua hàng hôm trước thì hôm sau mặt hàng đó giá cả tăng vọt.
- Thời điểm Tết dương lịch, ở Nhật Bản không có sản vật gì đặc trưng như Việt Nam (đào, quất, mai ...) nên không có được cảm giác la cà chiều 30 Tết mua đào, quất ế ẩm như Việt Nam.
- Ngày Tết, người Nhật chủ yếu ở bên gia đình hoặc cùng nhau đi du lịch, thành ra không có cái thú la cà thăm bạn bè, họ hàng rồi uống rượu bét nhè, đánh bài thâu đêm như Việt Nam.
- Tết Nhật Bản không cúng bái nhiều như Việt Nam (cúng ông Công ông Táo, cúng Giao thừa, Cúng mùng một, cúng Hóa vàng v.v...) nên thành ra phụ nữ Nhật không được thể hiện tài khéo léo như phụ nữ Việt. Phụ nữ Nhật không có được nhiều cảm xúc như phụ nữ Việt (cau có khi phải làm nhiều công việc nội trợ, hả hê khi thấy mọi người ngon miệng, cằn nhằn khi phải dọn dẹp).
Tóm lại Tết Nhật Bản quá nhạt nhẽo so với Tết Việt Nam (ý cháu muốn nói là Tết Nhật Bản chỉ có mỗi cảm xúc thảnh thơi, còn Tết Việt Nam có đủ mọi cung bậc cảm xúc).