- Biển số
- OF-145206
- Ngày cấp bằng
- 9/6/12
- Số km
- 17,102
- Động cơ
- 505,489 Mã lực
Trường em học clb, mà học clb thì ko bị cấm cụ nhé
Trường em học clb, mà học clb thì ko bị cấm cụ nhé
Ngành GD cũng như XH ngán nhất kiểu phụ huynh như mợ đấy, em thật.Trường em học clb, mà học clb thì ko bị cấm cụ nhé
Nhà anh ý ngay đấy, đường anh ý đi làm thì phải làm ngay chứ cụ.Phản ứng của lãnh đạo Thủ đô chậm và thiếu chuyên nghiệp, bão quét qua Trung tâm HN gây nhiều thiệt hại về cây và tài sản người dân thế mà vẫn im ắng quá, chẳng bù cho vụ cá chết hồ Hoàng Cầu tháng trước, họp khẩn cấp các ban nghành và xử lý ngay trong đêm, tin tức anh C đưa lên báo cực nhanh và đầy đủ. Hehe....
Tốc mấy viên ngói nóccó bị tốc ngói ko cụ?
Tên Trang nhiều mà anhHN mưa bão vẫn hoành hành từng khi vực.
Ơ, Chang vào xem này. Có em gái xuất hiện!
Chuẩn cụcác cụ có thấy nhiều cây gãy đổ giống loại anh C con mới trồng ko?
Y em ngày còn nhỏ, mưa bão xong là trong nhà như ngoài sân, khổ tới nỗi ko có cả mảnh ni lông mà che lên đầu mà ngồi cả đêm đâu.Chỉ là muỗi thôi.
Có thể tự nhận là, trong đời, em đã trải qua những cơn bảo khủng khiếp nhất. Quê em vùng ven biển Hải Phòng, những năm 1990 trở về trước, bão nhiều và toàn bão lớn, cực lớn.
Khi có tin bão khẩn cấp trên đài, nhà nhà nháo nhác, chặt cây, tỉa cành, gia cố mái nhà bằng thân cây và lốp xe đạp cũ, dự trữ gạo, dầu... hồi hộp đón bão về.
Các cụ tưởng tưởng đến cảnh, khi bão giật cấp 12 và trên cấp 12 về đất liền (thường về ban đêm, không hiểu sao lại vậy), gió gào rú, giật liên hồi, ở trong nhà, mọi người phải bịt tai lại vì ko thể chịu nổi tiếng gió hú. Mái nhà lần lượt bay hết, chỉ còn trơ lanh tô, rui, mè. Trong nhà như ngoài sân luôn. Cả nhà túm tụm một góc giường, được che chắn bằng phên tre, co ro, dúm dó, sợ hãi tột cùng.
Sáng ra bão tan dần, cảnh tượng tan hoang như sau một trận bom. Nước trắng đồng, cây cối gãy đổ hết, nhà nào cũng tốc hết mái.
Hồi đó, còn nhỏ, bọn em lại thấy khoái mỗi khi bão về (bố khỉ) được đi bắt cá (nhiều vô kể) và nhặt quả rụng, người lớn thì lo xanh mặt vì phải dọn dẹp và lo cái ăn cho cả nhà.
Cũng lạ và may mắn là từ cuối 1990 đến nay, Hải Phòng ít phải chịu bão lớn.
Hôm qua nghe tin bão về HP em cũng lo cho các cụ ở nhà, goi điện hỏi thăm liên tục. Ơn giời là bão chỉ sượt qua HP thôi, nhà em cũng xây kiên cố rồi, các cụ cứ đóng cửa là ngủ ngon thôi.
Xem mạng thấy bão sẽ qua HN, như phản xạ tự nhiên có được từ nhỏ, ngay khi đi làm về, em đỗ xe ra khoảng đất trống (thường ngày hay để dưới gốc cây) rồi mang cái đèn sạc và bình acqui 12v cùng tất cả điện thoại đi sạc điện, phòng khi mất điện đêm. Y như rằng mất điện thật, cả hai món sạc điện đều được dùng cho đèn và quạt.
Bão vào HN thường giảm cấp rất nhanh. Tuy nhiên, trận bão vừa qua lại duy trì cường độ khá lớn (theo kinh nghiệm của em, gió giật khoảng cấp 10) gây thiệt hại đáng kể.
Rõ ràng có một sự chủ quan của HN khi không có các biện pháp thích hợp để ứng phó (đơn giản nhất là phải tỉa cành cây).
Em ko ủng hộ học hè cụ nhé, cụ cũng chả đọc kỹ gì hết, hix. Mà bản thân nhà trường đã lách luật từ trước rồi, sáng nay có cụ bẩu em mới biết thế, vì cụ ấy cũng nhanh tay như cụ, hixx.Ngành GD cũng như XH ngán nhất kiểu phụ huynh như mợ đấy, em thật.
Em ko gần biển lắm những cũng cảm nhận được sự tan hoang mỗi khi bão về, nhưng hồi bé lại thichd có bão mới lạ chứChỉ là muỗi thôi.
Có thể tự nhận là, trong đời, em đã trải qua những cơn bảo khủng khiếp nhất. Quê em vùng ven biển Hải Phòng, những năm 1990 trở về trước, bão nhiều và toàn bão lớn, cực lớn.
Khi có tin bão khẩn cấp trên đài, nhà nhà nháo nhác, chặt cây, tỉa cành, gia cố mái nhà bằng thân cây và lốp xe đạp cũ, dự trữ gạo, dầu... hồi hộp đón bão về.
Các cụ tưởng tưởng đến cảnh, khi bão giật cấp 12 và trên cấp 12 về đất liền (thường về ban đêm, không hiểu sao lại vậy), gió gào rú, giật liên hồi, ở trong nhà, mọi người phải bịt tai lại vì ko thể chịu nổi tiếng gió hú. Mái nhà lần lượt bay hết, chỉ còn trơ lanh tô, rui, mè. Trong nhà như ngoài sân luôn. Cả nhà túm tụm một góc giường, được che chắn bằng phên tre, co ro, dúm dó, sợ hãi tột cùng.
Sáng ra bão tan dần, cảnh tượng tan hoang như sau một trận bom. Nước trắng đồng, cây cối gãy đổ hết, nhà nào cũng tốc hết mái.
Hồi đó, còn nhỏ, bọn em lại thấy khoái mỗi khi bão về (bố khỉ) được đi bắt cá (nhiều vô kể) và nhặt quả rụng, người lớn thì lo xanh mặt vì phải dọn dẹp và lo cái ăn cho cả nhà.
Cũng lạ và may mắn là từ cuối 1990 đến nay, Hải Phòng ít phải chịu bão lớn.
Hôm qua nghe tin bão về HP em cũng lo cho các cụ ở nhà, goi điện hỏi thăm liên tục. Ơn giời là bão chỉ sượt qua HP thôi, nhà em cũng xây kiên cố rồi, các cụ cứ đóng cửa là ngủ ngon thôi.
Xem mạng thấy bão sẽ qua HN, như phản xạ tự nhiên có được từ nhỏ, ngay khi đi làm về, em đỗ xe ra khoảng đất trống (thường ngày hay để dưới gốc cây) rồi mang cái đèn sạc và bình acqui 12v cùng tất cả điện thoại đi sạc điện, phòng khi mất điện đêm. Y như rằng mất điện thật, cả hai món sạc điện đều được dùng cho đèn và quạt.
Bão vào HN thường giảm cấp rất nhanh. Tuy nhiên, trận bão vừa qua lại duy trì cường độ khá lớn (theo kinh nghiệm của em, gió giật khoảng cấp 10) gây thiệt hại đáng kể.
Rõ ràng có một sự chủ quan của HN khi không có các biện pháp thích hợp để ứng phó (đơn giản nhất là phải tỉa cành cây).