Thường sẽ bị phóng điện hồ quang. Em cũng ko rõ trường hợp này ntn luôn ạ.Ngày bé đi chăn bò. Em chứng kiến cái thuyền Buồm cháy rụi cái Buồm vì k hạ buồm khi đi qua đường dây cao thế kéo qua sông
Thường sẽ bị phóng điện hồ quang. Em cũng ko rõ trường hợp này ntn luôn ạ.Ngày bé đi chăn bò. Em chứng kiến cái thuyền Buồm cháy rụi cái Buồm vì k hạ buồm khi đi qua đường dây cao thế kéo qua sông
Hai sợi trên cùng thì một là dây chống sét có tiếp địa, một sợi dây còn lại là dây chống sét có lõi cáp quang bên trong, dây này cũng có tiếp địa. Cả 2 sợi trên cùng đều không mang điện. Ông ngáo này leo cột bằng cách cứ bám vào các nấc thang leo dùng cho thợ đường dây vận hành bảo dưỡng khi cần, thường ở giữa cột, và lên đến trên cùng. Ở các cột vượt sông cao đến 170-180m, đôi khi còn phải có sàn chiếu nghỉ cho công nhân tạm dừng nghỉ lấy sức để leo tiếp...Cứ leo bình thường trong cột ko sao hết.
Chênh lệch điện áp bn kV/m (hình như là 6trV/m-ko nhớ) mới có thể phóng điện được..
Leo lên đến đỉnh rồi leo ra chỗ đường dây chống sét thôi, hai cái dây đó là dây chống sét ko có điện đâu mà sợ.
1/Lúc uất ức quá thì trèo lên phăm phăm. Có nghĩ đâu mà sợ. Trèo lên rồi thấy sợ quá thì không trèo xuống nổi nữa.Năng lực cao thế này nếu quốc gia chiêu mộ khai thác đc thì tốt quá !
Làm sao nó leo đc nhỉ ?
![]()
![]()
Tức là cả hai dây đó ko làm chít người phải ko cụ.Hai sợi trên cùng thì một là dây chống sét có tiếp địa, một sợi dây còn lại là dây chống sét có lõi cáp quang bên trong, dây này cũng có tiếp địa.
Các cụ coi kỹ, đây là cột điện của đường dây 220kV 4 mạch (mỗi mạch gồm có 3 dây phase, và mang điện 220kV, trong hình là các dây có nhiều chuỗi sứ cách điện 220KV chuỗi sứ treo vào cánh xà của cột điện.
Coi kỹ thì cụ có thể đúng, 2 tầng cánh xà phía dưới có các tầng chuỗi sứ cách điện ngắn hơn, nó mang điện 110kV (2 mạch 110kV), còn 3 tầng cánh xà tiếp theo đến sát tầng trên cùng, có chuỗi sứ cách điện dài hơn, đây là 2 mạch điện 220kV, còn tầng trên cùng mà ông ngáo leo lên đang đu bám là 2 dây chống sét có tiếp địa và chống sét lõi cáp quang cũng có tiếp địa.Tức là cả hai dây đó ko làm chít người phải ko cụ.
Theo ảnh thì trụ điện đó có thể đang dùng kết hợp cho 2 cấp điện áp chứ không phải 1.
Cảm ơn cụ, đúg chuyên môn có khácHai sợi trên cùng thì một là dây chống sét có tiếp địa, một sợi dây còn lại là dây chống sét có lõi cáp quang bên trong, dây này cũng có tiếp địa. Cả 2 sợi trên cùng đều không mang điện. Ông ngáo này leo cột bằng cách cứ bám vào các nấc thang leo dùng cho thợ đường dây vận hành bảo dưỡng khi cần, thường ở giữa cột, và lên đến trên cùng. Ở các cột vượt sông cao đến 170-180m, đôi khi còn phải có sàn chiếu nghỉ cho công nhân tạm dừng nghỉ lấy sức để leo tiếp...
Trong trường hợp leo cánh xà mang điện 220kV sẽ cháy xém vì phóng điện ngay.
Các cụ coi kỹ, đây là cột điện của đường dây 220kV 4 mạch mỗi mạch gồm có 3 dây phase, và mang điện 220kV, trong hình là các dây có nhiều chuỗi sứ cách điện 220KV chuỗi sứ treo vào cánh xà của cột điện.
Ngáo. Haiz
Đến khổEm tưởng e đc #2. Hức
Vị trí đó không phóng điện.Sao không bị phóng điện nhỉ.
Cao thế đâu phải đùa