Gia tốc trong môi trường không trọng lực liệu có làm chết người không cụ?Vận tốc không phải là vấn đề. Gia tốc mới là thứ làm chết người cụ ạ.
Gia tốc trong môi trường không trọng lực liệu có làm chết người không cụ?Vận tốc không phải là vấn đề. Gia tốc mới là thứ làm chết người cụ ạ.
Chết cụ ạ.Gia tốc trong môi trường không trọng lực liệu có làm chết người không cụ?
Thế nếu em chui vào 1 cái hộp đủ tốt và cái hộp rơi xuống cái hố xuyên tâm kia thì sao? Có phải là tất cả đống vật chất đó cùng gia tốc như nhau không?Chết cụ ạ.
Do quán tính quá lớn nên khi người cụ bắn về phía trước thì các chất lỏng hay các cơ quan nội tạng trong cơ thể sẽ bắn về phía sau, gia tốc vài chục G là người cụ dập nát.
Em chờ anh Vượng/ Không thì anh Hùng/ Hoặc hôn phối của 2 anh! ^.^Việc đào hầm sâu hàng km cả thế kỷ nay đã chứng minh là hoàn toàn có thể làm được rồi.
Đào xuyên tâm trái đất không khó, nếu hội tụ đủ các yếu tố sau:
1. Có tiềm lực tài chính
Các cụ có để ý thấy vài chục năm trở lại đây kinh tế thế giới rất phát triển không? Số lượng của cải làm ra ngày càng nhiều, có rất nhiều tỷ phú xuấtt hiện với tiềm lực tài chính khủng khiếp, nhất là các tỷ phú công nghệ. Nếu số lượng tỷ phủ này liên kết lại, cộng với sự hợp tác của chính phủ các nước mạnh như Châu Âu, Mỹ , Nhật, Trung Quốc...Thì việc rót hàng nghìn tỷ đô la vào dự án xuyên quốc gia này là hoàn toàn khả thi.
2. Có công nghệ hiện đại
Việc nghiên cứu tìm ra các vật liệu mới, trí tuệ nhân tạo, robot phát triển như vũ bão...thì việc chế tạo các thiết bị khoan đặc biệt, do robot đảm nhận khai thác để đào đường hầm dài 12.000km là không quá khó khăn, tiết kiệm được rất nhiều nhân lực, chi phí và thời gian.
3. Ứng dụng vào thực tế ( thương mại hóa)
Hoàn toàn có khả năng. Khi xã hội phát triển, thế giới trở nên phẳng hơn, nhu cầu đi lại rất nhiều. Người ra sẵn sàng bỏ tiền ra để đi được xa hơn, nhanh hơn.
Em dự đoán trong vòng 50 năm tới hoàn toàn có thể làm được.
Không ăn thua cụ ạ. Các nhà du hành vũ trụ cũng chui vào hộp vừa khít với người, nhưng chịu được gia tốc 6-7G thôi. Thực tế gia tốc tàu vũ trụ khoảng 6G để đạt được vận tốc vũ trụ cấp 1.Thế nếu em chui vào 1 cái hộp đủ tốt và cái hộp rơi xuống cái hố xuyên tâm kia thì sao? Có phải là tất cả đống vật chất đó cùng gia tốc như nhau không?
Em xin bẻ lái theo hướng khác!Không ăn thua cụ ạ. Các nhà du hành vũ trụ cũng chui vào hộp vừa khít với người, nhưng chịu được gia tốc 6-7G thôi. Thực tế gia tốc tàu vũ trụ khoảng 6G để đạt được vận tốc vũ trụ cấp 1.
Vấn đề là người cụ không đặc như 1 cục sắt nên các phần của nó không cùng gia tốc như nhau tức thời
Chuẩn rồi cụ, chỉ cần để rơi tự do qua lỗ với gia tốc 1G thì xuyên qua trái đất chỉ mất khoảng 45 phút thôi, mà lúc chui ra rất nhẹ nhàng vì đã có quá trình giảm tốc nên khi thò đầu ra là vận tốc bằng 0, chỉ cần vợt nhẹ cái là xong.Em xin bẻ lái theo hướng khác!
Cụ có nói tốc độ không phải là vấn đề mà là gia tốc, vậy nếu giữ gia tốc cố định trong khoảng an toàn con người chịu đụng được, thì sau một
khoảng thời gian, vận tốc sẽ là khủng khiếp rồi phải không cụ?
Thả rơi vào lỗ thì tất cả các phần tử trong người đều có gia tốc như nhau chứ cụ.Chết cụ ạ.
Do quán tính quá lớn nên khi người cụ bắn về phía trước thì các chất lỏng hay các cơ quan nội tạng trong cơ thể sẽ bắn về phía sau, gia tốc vài chục G là người cụ dập nát.
Em đùa cụ thôi
Thứ nhất là cụ xem lại kết cấu trái đất, xem nhiệt độ và áp suất ở tâm nó ra làm sao. Kể cả chưa đến được tâm trái đất thì nhiệt độ đã đủ để nung chảy toàn bộ máy đào và rô bốt của cụ rồi. Cụ biết dung nham núi lửa ở đâu ra chứ?
Thứ 2 là di chuyển trong thời gian ngắn như thế thì cơ thể người không chịu được gia tốc quá lớn. Người bình thường không chịu được giá tốc quá 7G, trên đó là ngất xỉu. Di chuyển 12.000km trong 1 phút thì phải đạt gia tốc khoảng 1.300G, người sẽ nát bét dù ở trong bất cứ thiết bị bảo vệ nào.
Theo sách vật lý cấp II với giả thiết trái đất hình cầu khi ta di chuyển vào tâm trái đất với cách thức" rơi tự do" thì gia tốc tại vỏ trái đất là 1G và càng đi sâu vào tâm trái đất thì gia tốc càng giảm khi đến tâm trái đất gia tốc trọng trường bằng 0. Khi đi vào thì gia tốc có hướng trùng với hướng vận tốc, khi đi ra khỏi tâm thì ngược lại.Tưởng công nghệ gì chứ dựa vào rơi tự do thì chưa kể đến việc phải có bảo hộ tại tâm trái đất thì "khối trọng lực" lại tập trung ở lõi, có nghĩa là phía lõi hút mạnh nhất chứ ko dàn đều theo quả đất. Vậy vào lõi xong phải leo lên Mỹ chứ được rơi tiếp quái đâu mà đòi xuyên.