- Biển số
- OF-54785
- Ngày cấp bằng
- 12/1/10
- Số km
- 983
- Động cơ
- 456,500 Mã lực
Em chả thích tắm biển , ra nghỉ ở resort gần bãi biển chỉ ra biển nằm phơi nắng rồi vào bể bơi của resort bơi...
Cụ nói đúng, đã bơi thì phải lấy hơi bằng mồm chứ, thở ra bằng mũi thì được. Các cụ cứ xem bọn bơi nghệ thuật đấy, nó còn lấy kẹp kẹp mũi lại, chỉ hít thởi bằng mồm thôi. Thuần thuc rồi thì gặp sự cố (sóng đánh úp, sụt cát...) vẫn làm chủ được.1 nguyên nhân nữa là người Việt Nam bơi sai động tác cơ bản.
Đặc biệt là cách lấy hơi.
Đa số em quan sát bơi ếch hay sải đều ngửa cổ nên đó là 1 điều nguy hiểm vô cùng. Ngoài cản nước khi bơi còn vô số cái hại khác.
Chính là việc khi bơi như vậy việc thở bằng mũi phát huy tác dụng Nên khi gặp tình huống là phản xạ có điều kiện hít bằng mũi
Và cũng quan sát nhận thấy ở bể bơi cháu hay bơi. Dạy bơi đa số là dạy con hít thở bằng mũi. Vì toàn dạy bơi ếch và sải ngửa cổ lên
Chứ nếu bơi chuẩn ếch,sải, và lấy khí bằng mồm thì có gặp tình huống chắc chắn vẫn làm chủ được. Tránh nhiều sự cố đáng tiếc.
Em duy tâm thôi cụ ạ. thằng bạn em tuổi trâu- con trâu thì biết bơi. Biết đâu may nhờ có nó lên tất cả mới thoát chết.Tuổi thì liên quan gì đến đi biển hả cụ??? em chưa hiểu lắm.
Ban quản lý bãi không có cảnh báo à cụ?Haiz, biển chỗ Bãi Lữ tắm ko an toàn đâu cụ ak. Chỗ này xoáy nước rất nhiều, cho dù có bơi giỏi mấy thì vẫn cứ ra đi như thường. Bên Cửa Lò phía chỗ cái quảng trường bãi biển cũng thế này, mỗi năm lấy đi bao nhiêu mạng mà mọi người ko biết vẫn cứ tắm chỗ này. Khuyên cụ nào đi Bãi Lữ thì sang phía bên Bãi Hiền cách Bãi Lữ tầm khoảng 500m. Khu vực này tắm cực kì an toàn luôn, nước trong, sóng nhẹ y như tắm ao. Ăn uống cũng rẻ nữa.
Trước đây e cũng nghĩ vậy, e bơi sông, hồ, biển cũng nhiều. Bình thường e nổi trên mặt nước vài tiếng cũng được. Nhưng lúc gặp sự cố mới biết: bơi ngang là ko thể, vì lúc đấy chỉ tìm cách bơi thật nhanh hướng về bờ.Vào đây gặp toàn cụ sợ nước , là đàn ông và trụ cột trong nhà cần tự trang bị đủ kiến thức để bảo vệ mình và gia đình. Còn lại ra biển phải chơi, bơi và xả chứ
Cái vụ còi đơn giản thế mà cháu không nghĩ ra nhểCháu đi tắm biển thì bao giờ cũng đứng ở phía ngoài quan sát bọn trẻ cho cả đoàn không dám rời mắt một giây nào!Bao giờ lùa hết bọn trẻ lên bờ mới dám bơi chút!
Kinh nghiệm là nên mang theo chiếc còi thu quân cho nó nhanh chứ ở biển đông người sóng biển gầm gào hô hét không ăn thua đâu!
Lần nào đi tắm biển cháu cũng thửa một quả còi của trọng tài bóng đá(Mua ở Trịnh Hoài Đức ối)mang đi để thu quân!Quán triệt bọn trẻ phải nghe theo hiệu lệnh còi của tổng quảnCái vụ còi đơn giản thế mà cháu không nghĩ ra nhể
Vodka cụ nhé
1 nguyên nhân nữa là người Việt Nam bơi sai động tác cơ bản.
Đặc biệt là cách lấy hơi.
Đa số em quan sát bơi ếch hay sải đều ngửa cổ nên đó là 1 điều nguy hiểm vô cùng. Ngoài cản nước khi bơi còn vô số cái hại khác.
Chính là việc khi bơi như vậy việc thở bằng mũi phát huy tác dụng Nên khi gặp tình huống là phản xạ có điều kiện hít bằng mũi
Và cũng quan sát nhận thấy ở bể bơi cháu hay bơi. Dạy bơi đa số là dạy con hít thở bằng mũi. Vì toàn dạy bơi ếch và sải ngửa cổ lên
Chứ nếu bơi chuẩn ếch,sải, và lấy khí bằng mồm thì có gặp tình huống chắc chắn vẫn làm chủ được. Tránh nhiều sự cố đáng tiếc.
Chuẩn 2 cụ trên, bơi gì thì bơi luôn hít vào đường miệng và thở ra đường mũiCụ nói đúng, đã bơi thì phải lấy hơi bằng mồm chứ, thở ra bằng mũi thì được. Các cụ cứ xem bọn bơi nghệ thuật đấy, nó còn lấy kẹp kẹp mũi lại, chỉ hít thởi bằng mồm thôi. Thuần thuc rồi thì gặp sự cố (sóng đánh úp, sụt cát...) vẫn làm chủ được.