Bài này khá hay đấy.
Vì ngẫu nhiên có 1 cái cân chỉ quá 100kg.
Hay ở chỗ ngẫu nhiên đó.
Ko phải trọng tâm, ko phải sai số, không phải độ chênh lệch của các cân.
Mới nhìn qua thì tưởng OK.
Bác muốn thử thì phải dùng 1 vật trong giới hạn, 2 cân > khối lượng > 1 cân.
Mà bác dùng cân điện tử, khi quá cân nó sẽ báo lỗi, chứ ko phải 100kg
Nên ko giống con cá này
Ngày xưa học cấp 3, rất ít đc làm thì nghiệm, 1 lần đc thầy cho làm thí nghiệm Henry-Pharaday.
Tôi nhớ thầy kể chuyện đại khái, phát hiện của Faraday cực kỳ tình cờ. Do ông để cuôn dây và thanh nam châm ở 1 phòng, volt kế ở phòng bên cạnh. Nên sau khi ông cho thanh nam châm vào trong lòng ống dây, rồi đi sang phòng bên, thì volt kế ko chạy. Ông làm mãi, và định bỏ cuộc. Bất ngờ 1 tuần sau có 1 người bạn đến chơi, nghe ông kể . 2 người quyết định thử lại. Nhưng kết quả vẫn như vậy, 2 người bỏ thanh nam châm vào ống dây và cùng nhau đi sang phòng bên xem vokt kế. Volt kế không hoạt động. Mất cả 1 ngày 2 người bạn thử các cách cùng nhau. Sau cùng họ kết luật, cuộn dây và nam châm không ảnh hưởng gì đến nhau. Nhưng Faraday cố gắng 1 lần cuối, ông trở lại phòng thí nghiệm và thả thanh nam châm vào ống dây. Người bạn lúc đó đang ở phòng bên cạnh bất ngờ reo lên, volt kế có chuyển động, nhưng rồi lại đứng yên. Họ làm đi làm lại nhiều lần, người nọ đổi cho người kia, và không hiểu tại sao, người bạn hỏi Faraday là ồng đã cho thanh nam châm vào cuộn dây như thế nào, cưc nam hay bắc, đưa thẳng hay ngoái, rút ra, hay đút vào.. Vân vân và mây mây, tạo sao người này nhét vào thì volt kế chạy, mà người kia nhét vào ko chạy. Mãi sau họ mới hiểu ra là, do sự chuyển động của nam châm mới gây ra dòng điện. Vị trí cố định của nam châm trong lòng hay bên ngoài cuộn dây ko sinh ra dòng điện.
Tất nhiên chắc thầy tiếu lâm thôi, nhưng ý nói trong vật lý, thí nghiệm rất quan trọng
View attachment 6889774