E thấy liên quan đến tài chính và tiền nên e hóng.
Thêm nữa e hỏi mấy câu này nếu cụ chủ trả lời chuẩn + nét thì cccm cứ xuất tiền giữ xe
Còn về giá trị xe + lời lãi e k bàn.
Cụ thể :
Chính chủ đồng hao gọi tắt A
Cụ gọi tắt B
Ng cho vay gọi tắt C
Ô Nh gọi tắt D.
1.A + B là đồng hao và tc a e A bán rẻ cho B tài sản = 650t rẻ hơn thị trường xyz triệu.
2. B muốn vay nóng để mua xe của A và thông qua nhờ C1 đến C10 để có thể vay dc tiền thế chấp xe lại để B trả tiền mặt cho A ?
2.1. Giấy tờ B sẽ làm ntn vs C ?
2.2. B vay D sẽ thế chấp cái rì ?
2.3. Nếu B vay thế chấp tài sản khác lại có PA khác.
2.4 nếu B vay thế chấp = xe e quay ngược lại hỏi B và các cụ C1 + C10 ? Các cụ có quyết cho vay k ạ ? B viết rõ cam kết + giao xe ? ==> yên tâm quá nhể
Đáp án :
1. Khi ts đứng tên A về pháp lý A sẽ làm giấy tờ vs C.
2. B lại thảo luận và ghi rõ như 2.4 lúc đó C trở đi mắc núi trở lại mắc sông.
3. D sẽ ra chứng thư bảo lãnh hoặc thông báo : B sang tên tài sản sẽ cho B vay 500t chẳng hạn ?
4. Các C có dám xuất đăng ký ra đưa B đi sang tên đổi chủ + giữ xác xe + giấy biên nhận xyz rì đó k ạ ?
5. Các C có đồng ý thả gà trong chuồng ra đuổi khi đó tiền sẽ dc ck về A vì A là chủ sở hữu và B mua xe từ A , Nh sẽ ck về A. ( còn quen biết B sẽ thay A nhận tiền - hoặc C quen biết NH thì sẽ dc ck về tk C ).
Hỏi
1.
Vậy cccm tại sao k đặt câu hỏi : có ô D nào cho vay full 100% tài sản là ô tô đã qua sd k ạ ?
2. Sao cụ chủ k có nổi 50-100t tiền mặt để cùng vay cái xe thấp xuống ?
3. Sao cụ chủ k bán hoặc tạm thời cắm cái xe đang có ( riêng biệt )
4. Sao lại fai gắn liền 2 xe khi 2 chủ khác nhau .
5. Có nhiều và nhiều cái sao lắm ạ, cc kd buôn ô tô giải đáp cho rõ ạ.
Đó là cơ sở cụ chủ sẽ vay NH dc và lấy lại xe là ok k fai bàn, nhưng rủi ro mắc phải các cụ tính ntn ạ hay đưa ra CA ?
Ps : e làm cầm đồ cũng lâu và cũng trả giá = mất tiền + máu rồi ý ạ.
Cho nên người thật việc thật mà làm ạ.
Còn nếu cụ chủ muốn qua F88 e alo nhờ cho, lãi xuất ưu tiên luôn ạ
E đang mầy mò sờ ta up xây dựng mô hình cầm đồ mà cty đứng ra đảm bảo tài sản của ng vay cũng như đảm bảo đồng vốn của người cho vay. Rủi ro cty chịu , quyền cho vay hay k là người có tiền. E chỉ là thằng môi giới, e đang nan giải câu hỏi này cccm giúp e 1 phần đáp án ạ. Còn các câu hỏi các PA hỏi e e trả lời k cần tài liệu và e thuyết trình dc hết ạ
TÀI SẢN ĐEM THẾ CHẤP ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ CƯỚP GIẾT HIẾP MÀ ĐƯỢC ĐEM ĐẾN THÌ XỬ LÝ NTN KHI CA BẮT ĐƯỢC THỦ PHẠM ?
1. TÀI SẢN CÒN TẠI CTY ==> e làm dc.
2. TÀI SẢN TRONG TAY NGƯỜI CHO VAY ==> ảnh hưởng người cho vay làm ntn ?
3. TÀI SẢN K LẤY LẠI NGƯỜI CHO VAY HOÀN TRẢ CTY VÀ THU LẠI TIỀN RỒI CTY THANH LÝ CHO NGƯỜI THỨ 3 ==> ntn ?
4. NHƯ PA 3 NHƯNG NG THỨ 3 LẠI THANH LÝ CHO NGƯỜI 4 ==> ntn ?
5. TÀI SẢN ĐƯỢC CHUYỂN SANG DẠNG VẬT CHẤT KHÁC ? NHẪN ĐUN NÓNG CHẢY RỒI ?
Với đk người phạm tội từng đã cung cấp giấy tờ pháp lý nhân thân đúng đủ. Nhưng ng cho vay k biết dc tài sản là vụ cướp hiếp giết , cũng k nghĩ là tài sản dc hình thành do phạm tội.
Điều kiện CA chưa bắt dc đối tượng.
Về luật : nhẹ thì cứ tạm giữ những người vướng vào tội : MUA BÁN TÀNG TRỮ SỬ DỤNG TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ . RIÊNG GIẾT NGƯỜI SẼ LÀ TRỌNG ÁN RỒI. Vậy sẽ ah tới uy tín cty cũng như xảy ra nhiều vướng mắc ạ.
Trân trọng và nhờ cccm tư véo.
E cứ rỗi thì xem và sửa và bổ xung để viết lên kịch bản
Rồi chuyển bên IT họ xử lý.
Sẽ là cái app như uber + grap nhưng nó thông minh hơn và các giải pháp phòng ngừa rủi ro + xử lý rủi ro ạ.