[Funland] Cần mua Tịch Tà Kiếm Phổ

jaroi

Xe buýt
Biển số
OF-126856
Ngày cấp bằng
6/1/12
Số km
612
Động cơ
383,222 Mã lực
Em có bạn không chơi Otofun nhờ hỏi giúp :)
 

small_best

Xe lăn
Biển số
OF-28565
Ngày cấp bằng
7/2/09
Số km
11,220
Động cơ
2,379,713 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em tưởng món này muốn luyện phải “tự cung” trước :))
 

phamhungbs

Xe điện
Biển số
OF-77059
Ngày cấp bằng
4/11/10
Số km
3,247
Động cơ
467,231 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Đống Đa
Em dẫn nguồn lại cho các cụ chưa hiểu và có thể chưa biết. Các cụ chú ý phần bôi đậm.

Tịch Tà Kiếm Phổ (辟邪劍譜) là bí kíp kiếm thuật thượng thừa trong tiểu thuyết kiếm hiệp Tiếu Ngạo Giang Hồ của nhà văn Kim Dung.

Tịch Tà Kiếm Phổ có nguồn gốc từ Quỳ Hoa Bảo Điển, và là nguồn gốc của những tranh chấp trên giang hồ vào thời đại của câu chuyện Tiếu Ngạo Giang Hồ. Tịch Tà Kiếm Pháp là nguyên nhân trực tiếp của việc Dư Thương Hải (chưởng môn phái Thanh Thành) tàn sát cả dòng họ Lâm (mà hậu duệ duy nhất sống sót là Lâm Bình Chi).

Nguồn gốc
Xuất xứ của Tịch Tà Kiếm Phổ đến từ Quỳ Hoa Bảo Điển, mà chính từ những bí kíp này dẫn đến việc chia rẽ phái Hoa Sơn thành hai phái là Khí Tông (trọng khí công) và Kiếm Tông (trọng về kiếm chiêu). Bộ sách gồm hai phần là Càn kinh và Khôn kinh tạo ra bởi hai vợ chồng tiền nhân của Hoa Sơn phái (tên người chồng có chữ Quỳ, tên người vợ có chữ Hoa). Bản sửa đổi gần đây Kim Dung đã đặt lại nguồn gốc của pho Kiếm phổ này là từ một thái giám tổng quản trong cung sáng tạo ra.

Bí kíp này truyền đến Nam Thiếu Lâm, rồi lại được hai nhân vật của Hoa Sơn là Nguyên Mẫn Túc (ông tổ phe Khí Tông) và Chu Tử Phong (ông tổ phe Kiếm Tông) học lén. Khi họ trở lại Hoa Sơn, Nam Thiếu Lâm đã phái Độ Nguyên thiền sư đến khuyên hai người không nên học bí kíp này. Khi Độ Nguyên đến Hoa Sơn, cả ba đã cùng nhau đọc và vô tình lại bị hấp dẫn bởi bộ sách này, dẫn đến việc Độ Nguyên xin ra khỏi Nam Thiếu Lâm, hoàn tục lấy vợ.

Sau khi Độ Nguyên hoàn tục đã lấy tục danh cũ là Lâm Viễn Đồ, lập ra Phúc Oai tiêu cục, đồng thời tiến hành tập luyện các bí kíp mà mình đã học được từ bộ sách Quỳ Hoa ở Hoa Sơn. Ông phát triển các kỹ năng kiếm pháp và phát triển thành Tịch Tà Kiếm Phổ có 72 đường kiếm, và trở thành một trong những kiếm thủ xuất chúng. Một trong những đối thủ bị Lâm Viễn Đồ đánh bại là Trương Thanh Tử, chưởng môn phái Thanh Thành, người được xem là một trong những cao thủ đệ nhất khi đó. Từ đó, Tịch Tà Kiếm Phổ nổi danh giang hồ khiến nhiều nhân vật giang hồ thèm khát, và chính là nguồn gốc của những tranh đoạt sau này. Hậu duệ của Lâm Viễn Đồ là gia đình Lâm Chấn Nam là những người trực tiếp chịu họa từ những tranh chấp này với việc toàn thể tiêu cục bị sát hại bởi Dư Thương Hải.

Đặc điểm
Theo lời của Lâm Bình Chi, yếu quyết đầu tiên của Tịch Tà Kiếm Phổ là "Võ lâm xưng hùng, dẫn đao tự cung" có nghĩa là muốn luyện Tịch Tà Kiếm Pháp thì đầu tiên phải tự thiến đi bộ phận sinh dục của mình. Bởi vì nếu không thiến, khi luyện nội công của Tịch Tà Kiếm Pháp, lửa dục sẽ thiêu đốt ruột gan thành "tẩu hỏa nhập ma" ngay lập tức khiến người ta cứng đờ ra mà chết.
Hai người trực tiếp luyện Tịch Tà Kiếm Pháp là Lâm Bình ChiNhạc Bất Quần đều phải làm vậy mới có thể luyện được và đã trở thành những kẻ ái nam ái nữ. Trong quá khứ, Lâm Viễn Đồ biết điều nay nên đã lập gia đình, có vợ con rồi mới luyện tập để không triệt đi nòi giống của mình. Cuối đời, hiểu tác hại của Tịch Tà Kiếm Pháp, Lâm Viễn Đồ đã chép Tịch Tà Kiếm Phổ vào áo cà sa trên Phật đường của dòng họ và để lại di chúc cho con cháu không được mở ra xem. Lời di chúc này dù Lâm Bình Chi biết (nhờ cha mẹ anh ta truyền qua Lệnh Hồ Xung) nhưng vì để trả thù cho cả nhà, Lâm Bình Chi vẫn quyết ý luyện.

Tịch Tà Kiếm Phổ bao gồm 72 đường kiếm pháp biến hóa cực nhanh, kiếm pháp lấy tốc độ làm chủ lực. Một khi xuất kiếm tốc độ cực nhanh không gì cản nổi, Lâm Viễn Đồ nhờ vào bộ kiếm pháp này mà nổi tiếng giang hồ.

Giang hồ cho rằng khi luyện Tịch Tà Kiếm Pháp họ sẽ thành kiếm thủ vô địch, bất khả chiến bại. Nhưng trên thực tế, cả hai người luyện Tịch Tà Kiếm Pháp thành thục là Lâm Bình ChiNhạc Bất Quần đều bị Lệnh Hồ Xung dùng Độc Cô Cửu Kiếm đánh bại bằng việc tìm ra sơ hở của quá trình biến chiêu thức.

Một số chiêu thức trong Tịch tà kiếm pháp xuất hiện trong tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ:

  • Tảo Đãng Quần Ma
  • Lưu Tinh Phi Trụy
  • Hoa Khai Kiến Phật
  • Giang Thượng Lộng Địch
  • Tử Khí Đông Lai
  • Quần Tà Tịch Địch
  • Phô Quỳ Quyết Mục
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
6,804
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

jaroi

Xe buýt
Biển số
OF-126856
Ngày cấp bằng
6/1/12
Số km
612
Động cơ
383,222 Mã lực
Em dẫn nguồn lại cho các cụ chưa hiểu và có thể chưa biết. Các cụ chú ý phần bôi đậm.

Tịch Tà Kiếm Phổ (辟邪劍譜) là bí kíp kiếm thuật thượng thừa trong tiểu thuyết kiếm hiệp Tiếu Ngạo Giang Hồ của nhà văn Kim Dung.

Tịch Tà Kiếm Phổ có nguồn gốc từ Quỳ Hoa Bảo Điển, và là nguồn gốc của những tranh chấp trên giang hồ vào thời đại của câu chuyện Tiếu Ngạo Giang Hồ. Tịch Tà Kiếm Pháp là nguyên nhân trực tiếp của việc Dư Thương Hải (chưởng môn phái Thanh Thành) tàn sát cả dòng họ Lâm (mà hậu duệ duy nhất sống sót là Lâm Bình Chi).

Nguồn gốc
Xuất xứ của Tịch Tà Kiếm Phổ đến từ Quỳ Hoa Bảo Điển, mà chính từ những bí kíp này dẫn đến việc chia rẽ phái Hoa Sơn thành hai phái là Khí Tông (trọng khí công) và Kiếm Tông (trọng về kiếm chiêu). Bộ sách gồm hai phần là Càn kinh và Khôn kinh tạo ra bởi hai vợ chồng tiền nhân của Hoa Sơn phái (tên người chồng có chữ Quỳ, tên người vợ có chữ Hoa). Bản sửa đổi gần đây Kim Dung đã đặt lại nguồn gốc của pho Kiếm phổ này là từ một thái giám tổng quản trong cung sáng tạo ra.

Bí kíp này truyền đến Nam Thiếu Lâm, rồi lại được hai nhân vật của Hoa Sơn là Nguyên Mẫn Túc (ông tổ phe Khí Tông) và Chu Tử Phong (ông tổ phe Kiếm Tông) học lén. Khi họ trở lại Hoa Sơn, Nam Thiếu Lâm đã phái Độ Nguyên thiền sư đến khuyên hai người không nên học bí kíp này. Khi Độ Nguyên đến Hoa Sơn, cả ba đã cùng nhau đọc và vô tình lại bị hấp dẫn bởi bộ sách này, dẫn đến việc Độ Nguyên xin ra khỏi Nam Thiếu Lâm, hoàn tục lấy vợ.

Sau khi Độ Nguyên hoàn tục đã lấy tục danh cũ là Lâm Viễn Đồ, lập ra Phúc Oai tiêu cục, đồng thời tiến hành tập luyện các bí kíp mà mình đã học được từ bộ sách Quỳ Hoa ở Hoa Sơn. Ông phát triển các kỹ năng kiếm pháp và phát triển thành Tịch Tà Kiếm Phổ có 72 đường kiếm, và trở thành một trong những kiếm thủ xuất chúng. Một trong những đối thủ bị Lâm Viễn Đồ đánh bại là Trương Thanh Tử, chưởng môn phái Thanh Thành, người được xem là một trong những cao thủ đệ nhất khi đó. Từ đó, Tịch Tà Kiếm Phổ nổi danh giang hồ khiến nhiều nhân vật giang hồ thèm khát, và chính là nguồn gốc của những tranh đoạt sau này. Hậu duệ của Lâm Viễn Đồ là gia đình Lâm Chấn Nam là những người trực tiếp chịu họa từ những tranh chấp này với việc toàn thể tiêu cục bị sát hại bởi Dư Thương Hải.

Đặc điểm
Theo lời của Lâm Bình Chi, yếu quyết đầu tiên của Tịch Tà Kiếm Phổ là "Võ lâm xưng hùng, dẫn đao tự cung" có nghĩa là muốn luyện Tịch Tà Kiếm Pháp thì đầu tiên phải tự thiến đi bộ phận sinh dục của mình. Bởi vì nếu không thiến, khi luyện nội công của Tịch Tà Kiếm Pháp, lửa dục sẽ thiêu đốt ruột gan thành "tẩu hỏa nhập ma" ngay lập tức khiến người ta cứng đờ ra mà chết.
Hai người trực tiếp luyện Tịch Tà Kiếm Pháp là Lâm Bình ChiNhạc Bất Quần đều phải làm vậy mới có thể luyện được và đã trở thành những kẻ ái nam ái nữ. Trong quá khứ, Lâm Viễn Đồ biết điều nay nên đã lập gia đình, có vợ con rồi mới luyện tập để không triệt đi nòi giống của mình. Cuối đời, hiểu tác hại của Tịch Tà Kiếm Pháp, Lâm Viễn Đồ đã chép Tịch Tà Kiếm Phổ vào áo cà sa trên Phật đường của dòng họ và để lại di chúc cho con cháu không được mở ra xem. Lời di chúc này dù Lâm Bình Chi biết (nhờ cha mẹ anh ta truyền qua Lệnh Hồ Xung) nhưng vì để trả thù cho cả nhà, Lâm Bình Chi vẫn quyết ý luyện.

Tịch Tà Kiếm Phổ bao gồm 72 đường kiếm pháp biến hóa cực nhanh, kiếm pháp lấy tốc độ làm chủ lực. Một khi xuất kiếm tốc độ cực nhanh không gì cản nổi, Lâm Viễn Đồ nhờ vào bộ kiếm pháp này mà nổi tiếng giang hồ.

Giang hồ cho rằng khi luyện Tịch Tà Kiếm Pháp họ sẽ thành kiếm thủ vô địch, bất khả chiến bại. Nhưng trên thực tế, cả hai người luyện Tịch Tà Kiếm Pháp thành thục là Lâm Bình ChiNhạc Bất Quần đều bị Lệnh Hồ Xung dùng Độc Cô Cửu Kiếm đánh bại bằng việc tìm ra sơ hở của quá trình biến chiêu thức.

Một số chiêu thức trong Tịch tà kiếm pháp xuất hiện trong tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ:

  • Tảo Đãng Quần Ma
  • Lưu Tinh Phi Trụy
  • Hoa Khai Kiến Phật
  • Giang Thượng Lộng Địch
  • Tử Khí Đông Lai
  • Quần Tà Tịch Địch
  • Phô Quỳ Quyết Mục
Cảm ơn cụ thật nhiều (voka được mổi một lần :) )
 

jaroi

Xe buýt
Biển số
OF-126856
Ngày cấp bằng
6/1/12
Số km
612
Động cơ
383,222 Mã lực

Trang Nguyen

Xe điện
Biển số
OF-106833
Ngày cấp bằng
26/7/11
Số km
4,479
Động cơ
405,028 Mã lực
Để em truyền lại cho, thời gian lâu mau tùy thuộc tư chất bạn cụ.
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
6,904
Động cơ
1,966,650 Mã lực
Thôi chết, võ công cổ đại sắp tràn ngập trở lại thế giới hiện đại à các cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top