- Biển số
- OF-174042
- Ngày cấp bằng
- 28/12/12
- Số km
- 548
- Động cơ
- 347,060 Mã lực
- Nơi ở
- em ở Thái Lọ bác ạ :D
em vẫn chưa hiểu hết ý của mấy công bộc trả lời hix
Iem lưu rồi, để ngâm tí phòng khi gặp xxxĐiều kiện vượt xe khi đường có nhiều làn xe
22/05/2012 14:57 GMT+7
Hỏi: (Hoàng Trung- trung585@yahoo.com)
Điều kiện vượt xe
Điều 14 Luật GTĐB số 23/2008 QH12 ghi :
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái….
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế ;
Xin hỏi trường hợp có nhiều làn xe nếu đi làn bên phải đi từ sau lên trước xe khác ở làn bên trái nhưng vẫn bảo đảm được tốc độ cho phép ( do làn phải đi chậm ) thì có coi là vượt phải hay không? Tại những nơi đường vòng hay đầu dốc mà đường rộng không bị hạn chế tầm nhìn thì có được vượt xe khác hay không ?
Trả lời: Vụ Quản lý phương tiện và người lái - Tổng cục Đường bộ Việt Nam trả lời như sau.
1) Tại Điều 13 Luật Giao thông đường bộ quy định về “ sử dụng làn đường như sau “ trích ”:
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Vì vậy, trên đường có nhiều làn đường ( cùng chiều ) đã được phân định bằng vạch sơn, biển báo hiệu ( hoặc không có biển báo hiệu ) theo quy định, các phương tiện chạy nhanh hơn phải đi làn bên trái; trong trường hợp phương tiện đi ở làn bên trái chạy chậm, các phương tiện đi ở làn bên phải muốn vượt phải xin vượt theo quy định.
Tuy nhiên, nếu trên đường có nhiều làn đường ( cùng chiều ) và có vạch sơn hay biển báo hiệu quy định loại xe cho mỗi làn thì phương tiện đi làn đường bên phải chạy nhanh hơn phương tiện đi làn bên trái ( trong giới hạn tốc độ cho phép của làn đường này ), hoặc vì lý do nào đấy phương tiện đi trên làn đường bên trái giảm tốc độ thấp hơn phương tiện đi trên làn đường bên phải, cả hai trường hợp này đều không bị coi là vượt phải.
2) Tại điểm c khoản 5 Điều 14 của Luật Giao thông đường bộ quy định cấm vượt xe khác ở những nơi đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
Vì vậy, ở những nơi đường vòng hay đầu dốc mà đường rộng¸ không bị hạn chế tầm nhìn cũng không được vượt xe khác.
- Đại diện cho cơ quan trả lời:Vụ Quản lý phương tiện và người lái - Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Địa chỉ : Số 106, Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội.
- Số điện thoại: ( 04 ) 3.8571. 646.
Cám ơn Cụ nhiều, có thêm vũ khí hạng nặng chiến đấu rồi, như vậy xxx trên đường 5 toàn bắt không đúng thôi, em sẽ in bài của cụ dí cho xxx nếu bị bắt vượt phải sai.Điều kiện vượt xe khi đường có nhiều làn xe
22/05/2012 14:57 GMT+7
Hỏi: (Hoàng Trung- trung585@yahoo.com)
Điều kiện vượt xe
Điều 14 Luật GTĐB số 23/2008 QH12 ghi :
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái….
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế ;
Xin hỏi trường hợp có nhiều làn xe nếu đi làn bên phải đi từ sau lên trước xe khác ở làn bên trái nhưng vẫn bảo đảm được tốc độ cho phép ( do làn phải đi chậm ) thì có coi là vượt phải hay không? Tại những nơi đường vòng hay đầu dốc mà đường rộng không bị hạn chế tầm nhìn thì có được vượt xe khác hay không ?
Trả lời: Vụ Quản lý phương tiện và người lái - Tổng cục Đường bộ Việt Nam trả lời như sau.
1) Tại Điều 13 Luật Giao thông đường bộ quy định về “ sử dụng làn đường như sau “ trích ”:
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Vì vậy, trên đường có nhiều làn đường ( cùng chiều ) đã được phân định bằng vạch sơn, biển báo hiệu ( hoặc không có biển báo hiệu ) theo quy định, các phương tiện chạy nhanh hơn phải đi làn bên trái; trong trường hợp phương tiện đi ở làn bên trái chạy chậm, các phương tiện đi ở làn bên phải muốn vượt phải xin vượt theo quy định.
Tuy nhiên, nếu trên đường có nhiều làn đường ( cùng chiều ) và có vạch sơn hay biển báo hiệu quy định loại xe cho mỗi làn thì phương tiện đi làn đường bên phải chạy nhanh hơn phương tiện đi làn bên trái ( trong giới hạn tốc độ cho phép của làn đường này ), hoặc vì lý do nào đấy phương tiện đi trên làn đường bên trái giảm tốc độ thấp hơn phương tiện đi trên làn đường bên phải, cả hai trường hợp này đều không bị coi là vượt phải.
2) Tại điểm c khoản 5 Điều 14 của Luật Giao thông đường bộ quy định cấm vượt xe khác ở những nơi đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
Vì vậy, ở những nơi đường vòng hay đầu dốc mà đường rộng¸ không bị hạn chế tầm nhìn cũng không được vượt xe khác.
- Đại diện cho cơ quan trả lời:Vụ Quản lý phương tiện và người lái - Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Địa chỉ : Số 106, Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội.
- Số điện thoại: ( 04 ) 3.8571. 646.
Trong đoạn tô đậm ở trên, nên hiểu theo nghĩa nào:Vì vậy, trên đường có nhiều làn đường ( cùng chiều ) đã được phân định bằng vạch sơn, biển báo hiệu ( hoặc không có biển báo hiệu ) theo quy định, các phương tiện chạy nhanh hơn phải đi làn bên trái; trong trường hợp phương tiện đi ở làn bên trái chạy chậm, các phương tiện đi ở làn bên phải muốn vượt phải xin vượt theo quy định.
Ở đây là chữ "hay", như vậy trích dẫn này lại giống trích dẫn trên trong trường hợp không có biển báo hiệu mà kết quả lại khác nhau?Tuy nhiên, nếu trên đường có nhiều làn đường ( cùng chiều ) và có vạch sơn hay biển báo hiệu quy định loại xe cho mỗi làn thì phương tiện đi làn đường bên phải chạy nhanh hơn phương tiện đi làn bên trái ( trong giới hạn tốc độ cho phép của làn đường này ), hoặc vì lý do nào đấy phương tiện đi trên làn đường bên trái giảm tốc độ thấp hơn phương tiện đi trên làn đường bên phải, cả hai trường hợp này đều không bị coi là vượt phải.
- Cụ hiểu theo ý hai "các phương tiện đi ở làn bên phải muốn vượt, phải xin vượt theo quy định".Các cụ khai sáng giúp em:
Trong đoạn tô đậm ở trên, nên hiểu theo nghĩa nào:
- các phương tiện đi ở làn bên phải muốn vượt phải, xin vượt theo quy định.
- các phương tiện đi ở làn bên phải muốn vượt, phải xin vượt theo quy định.
Ở đây là chữ "hay", như vậy trích dẫn này lại giống trích dẫn trên trong trường hợp không có biển báo hiệu mà kết quả lại khác nhau?