Đây cụ nhé, đủ đồ cho anh em chế cháoCụ có sdt liên hệ ông Dũng cnc Trương Định ko cho e xin với, thank cụ !
https://vnav.vn/threads/dungaudio-97-truong-dinh-q3-tp-hcm.8575/
Đây cụ nhé, đủ đồ cho anh em chế cháoCụ có sdt liên hệ ông Dũng cnc Trương Định ko cho e xin với, thank cụ !
Cứ thấy còm có chất xám là phải lao vào vodka phát.Cái này vừa đúng vừa sai cụ ợ. Sắt từ thẩm cao nên có xu hướng dẫn từ, nhôm đồng từ thẩm thấp nên từ đi xuyên qua nó.
Về mặt điện thì sắt điện trở suất cao nên dẫn điện kém, nhôm, đồng....dẫn điện tốt hơn sắt.
Việc xử lý nhiễu còn phải phụ thuộc nhiễu đấy là nhiễu gì, xoay chiều hay một chiều.....
Bọc từ củ loa là từ tĩnh - kiểu như nhiễu 1 chiều. Để ngăn từ ra ngoài thì người ta dùng vỏ sắt để dẫn mạch từ thành vòng khép kín trong phạm vi củ loa thôi -> từ trường không chui ra ngoài gây nhiễu. Như vậy hiểu ngăn từ ở đây là bắt dòng từ chạy có kiểm soát trong vỏ sắt, không chạy lung tung
Ngăn nhiễu của nguồn, amply ....nó khác. Nó là nhiễu xoay chiều, do đó từ trường nhiễu là từ trường xoay chiều. Nếu dùng dải pháp bọc hoàn toàn bằng sắt chưa phải là hay. Trên đường dẫn từ của sắt, có bất cứ khe hở nào là từ trường nó chui ra gây nhiễu loạn lung tung ngay. Với vỏ loa thì có thể không có khe hở được, nhưng với vỏ Amp.....là có khe hở lọ chai. Đó là vấn đề dẫn từ chống nhiễu.
Còn vấn đề từ trường nhiễu trong các vỏ của Amp, nguồn.....còn sinh ra dòng xoáy Fuco linh tinh xòe trong bản thân vỏ sắt. Do tính dẫn điện của sắt kém nên người ta phải lót thêm các lá đồng, hoặc oách hơn là sắt mạ đồng....để các dòng xoáy linh tinh này chạy cân bằng tại mọi điểm trong vỏ máy gọi là GND đó.
Các cụ từng nghịch DIY nhiều thì chắc biết việc tìm đển Mass chung (GND) trên vỏ máy toàn sắt nó khó thế nào? mỗi vị trí điểm mass đấy nó sẽ sinh là 1 loại nhiễu khác....ong thủ phết đới. Sau khi nghịch ngợm nhiều em rút ra kết luận vỏ máy bằng gỗ, nhôm...là dễ nhất, sắt chỉ bọc vài thứ thôi, nhất là cái biến áp nguồn
Túm cái váy lại là thiết kế cái vỏ máy phải đông tây y kết hợp cúng: vỏ sắt, vỏ đồng, nhôm.....rồi hình dạng, vị trí đặt linh kiện.....và có tí may rủi nữa
Hì.....nếu dùng vỏ sắt thì các mối ghép giữa các tấm phải thật khít, không có khe hở là tốt nhất. Cứ có khe hở là từ nó lọt ra ngoài quẩy lung tung ngayCứ thấy còm có chất xám là phải lao vào vodka phát.
Riêng cái chụp ngăn thôi mà phức tạp hầy. Hôm rầy em hóng, rồi mua hai cục nam châm to như cái bát đặt vào đít loa cho tăng phần hít hà.
Chà chà, nghe thấy ấm hơn ạ, sau một tháng rảnh rỗi sinh nghi em lấy ra rồi đặt lại, nghe đi nghe lại. Mịa, chả khác nhau gì, cú thế chứ lị. Đồ hay thay lòng đổi dạ...híc
Một là cục kia là cục...hehe, hai là Tai Tru, phức tộp phết.
Em đọc hết còm của các cao nhân xong, không biết chọn gì nữaE chưa biết gì về âm thanh chỉ có cục loa vi tính. E ngồi hóng các cụ cao niên
Ý cụ là check inbox à, em không thấy gì cạ....Cụ check pm để e alo bác kia nhé!
Ôi, cụ lại độ củ loa à, bái phục cụ đới, tiện thể, cụ độ thành field coil luôn đi.Cứ thấy còm có chất xám là phải lao vào vodka phát.
Riêng cái chụp ngăn thôi mà phức tạp hầy. Hôm rầy em hóng, rồi mua hai cục nam châm to như cái bát đặt vào đít loa cho tăng phần hít hà.
Chà chà, nghe thấy ấm hơn ạ, sau một tháng rảnh rỗi sinh nghi em lấy ra rồi đặt lại, nghe đi nghe lại. Mịa, chả khác nhau gì, cú thế chứ lị. Đồ hay thay lòng đổi dạ...híc
Một là cục kia là cục...hehe, hai là Tai Tru, phức tộp phết.
Vâng khi quấn BACL em cũng đặt làm màn chắn tĩnh điện bằng đồng, tuy nhiên khi ráp chúng lại em vẫn lấy vỏ sắt cho an toàn.Nhôm hay sắt phải hỏi chuyên da Ngo Rung, e nghĩ sắt nó sẽ ngăn từ tính tốt hơn nhôm, nhưng xịn có lẽ phải đồng. Một số cdp xịn của pioneer e thấy bọc đồng xung quanh kín mít.
Độ điếc gì cụ, hóng được rồi ngọ nguậy chút mà. Theo trào New gìn giữ văn hóa phi vật thể thì em bị mắng là " bắt chiếc ăn L cá diếc " hehe.Ôi, cụ lại độ củ loa à, bái phục cụ đới, tiện thể, cụ độ thành field coil luôn đi.
Em trước bị dính phốt “vòng lặp tiếp đất – vòng đất” (ground loop), sài dây có tiếp mass cho cdp hoặc amp là bị ù, sau đó mới phát hiện ra là bỏ tiếp mass cho amp và cdp là ổn. BACL vẫn tiếp đất bình thường, hệ thống cọc tiếp đất nhà em rất tốt.Cái này vừa đúng vừa sai cụ ợ. Sắt từ thẩm cao nên có xu hướng dẫn từ, nhôm đồng từ thẩm thấp nên từ đi xuyên qua nó.
Về mặt điện thì sắt điện trở suất cao nên dẫn điện kém, nhôm, đồng....dẫn điện tốt hơn sắt.
Việc xử lý nhiễu còn phải phụ thuộc nhiễu đấy là nhiễu gì, xoay chiều hay một chiều.....
Bọc từ củ loa là từ tĩnh - kiểu như nhiễu 1 chiều. Để ngăn từ ra ngoài thì người ta dùng vỏ sắt để dẫn mạch từ thành vòng khép kín trong phạm vi củ loa thôi -> từ trường không chui ra ngoài gây nhiễu. Như vậy hiểu ngăn từ ở đây là bắt dòng từ chạy có kiểm soát trong vỏ sắt, không chạy lung tung
Ngăn nhiễu của nguồn, amply ....nó khác. Nó là nhiễu xoay chiều, do đó từ trường nhiễu là từ trường xoay chiều. Nếu dùng dải pháp bọc hoàn toàn bằng sắt chưa phải là hay. Trên đường dẫn từ của sắt, có bất cứ khe hở nào là từ trường nó chui ra gây nhiễu loạn lung tung ngay. Với vỏ loa thì có thể không có khe hở được, nhưng với vỏ Amp.....là có khe hở lọ chai. Đó là vấn đề dẫn từ chống nhiễu.
Còn vấn đề từ trường nhiễu trong các vỏ của Amp, nguồn.....còn sinh ra dòng xoáy Fuco linh tinh xòe trong bản thân vỏ sắt. Do tính dẫn điện của sắt kém nên người ta phải lót thêm các lá đồng, hoặc oách hơn là sắt mạ đồng....để các dòng xoáy linh tinh này chạy cân bằng tại mọi điểm trong vỏ máy gọi là GND đó.
Các cụ từng nghịch DIY nhiều thì chắc biết việc tìm đển Mass chung (GND) trên vỏ máy toàn sắt nó khó thế nào? mỗi vị trí điểm mass đấy nó sẽ sinh là 1 loại nhiễu khác....ong thủ phết đới. Sau khi nghịch ngợm nhiều em rút ra kết luận vỏ máy bằng gỗ, nhôm...là dễ nhất, sắt chỉ bọc vài thứ thôi, nhất là cái biến áp nguồn
Túm cái váy lại là thiết kế cái vỏ máy phải đông tây y kết hợp cúng: vỏ sắt, vỏ đồng, nhôm.....rồi hình dạng, vị trí đặt linh kiện.....và có tí may rủi nữa
Híc....cụ mang chất xám ra với em thì khác gì "đàn gẩy tai trâu".Hì.....nếu dùng vỏ sắt thì các mối ghép giữa các tấm phải thật khít, không có khe hở là tốt nhất. Cứ có khe hở là từ nó lọt ra ngoài quẩy lung tung ngay
Dây phải chui qua cách ngăn thì nên đi qua lỗ khoan trên tấm sắt, không nên tận dụng chui qua các khe hở. Như vậy mới chặn nhiễu tốt
Đúng òi, nhiều khi máy móc quá, thớt nào trong bộ giàn cũng nối đất là ăn hành ngayEm trước bị dính phốt “vòng lặp tiếp đất – vòng đất” (ground loop), sài dây có tiếp mass cho cdp hoặc amp là bị ù, sau đó mới phát hiện ra là bỏ tiếp mass cho amp và cdp là ổn. BACL vẫn tiếp đất bình thường, hệ thống cọc tiếp đất nhà em rất tốt.
Hỏng sao cụ?Em bị hỏng con amp xem phim pioneer giờ ko sửa được. Cuối tuần định mua con mới. Các cụ biết ở đâu chuyên bán dòng này chỉ giúp em với.
Gớm mấy anh Nhật cứ lạm dụng đồng nhôm quá. Con CDP của em cũng đồng nhôm gắn tứ tung lên tụ, chắc cũng mục đích chống nhiễuCụ DIY gớm đấy!
Em cố gắng kiềm chế trong MM nguyên bản mà cũng đã thấy ổn lắm rồi.
Áy náy với thằng CD nhập môn, nên vừa rồi phải tuyển em này về cho nó đăng đối với cối và than:
Cụ chi tiết giúp em tí ah, em có nghe phong phanh cái này, nhưng chửa rõ vòng lặp tiếp đất là cái gì.Đúng òi, nhiều khi máy móc quá, thớt nào trong bộ giàn cũng nối đất là ăn hành ngay
Nối 1 thằng thôi
Tàng long ngoạ hổ là đây, kinh thặccó ít ảnh em khoe
Còn đây là bộ phòng nhậu
Về cơ bản yêu cầu trong việc phân phối nguồn hoặc tiếp đất là phải dạng sao. Tức là chỉ có 1 điểm tiếp đất duy nhất, sau đó tỏa ra các thiết bị (linh kiện) theo dạng sao (không được tạo thành vòng kín). Tuy nhiên với hệ thống dàn âm thanh có loằng ngoằng thêm là dây tín hiệu cũng có mass, mà cái mass này thường nối luôn vỏ máy (GND). Vì vậy chính đường mass của dây TH lại nối luôn vỏ máy này với vỏ máy kia rồi. Nếu nối thêm dây tiếp đất vỏ máy bên ngoài nữa thì tạo thành vòng kín.Cụ chi tiết giúp em tí ah, em có nghe phong phanh cái này, nhưng chửa rõ vòng lặp tiếp đất là cái gì.
Nhà em dùng một dây nối đất noiis vào tất cả các thiết bị vào dây đó là không được à cụ?
Đại để em nối thế này, cụ xét giúp thế có ổn khôngVề cơ bản yêu cầu trong việc phân phối nguồn hoặc tiếp đất là phải dạng sao. Tức là chỉ có 1 điểm tiếp đất duy nhất, sau đó tỏa ra các thiết bị (linh kiện) theo dạng sao (không được tạo thành vòng kín). Tuy nhiên với hệ thống dàn âm thanh có loằng ngoằng thêm là dây tín hiệu cũng có mass, mà cái mass này thường nối luôn vỏ máy (GND). Vì vậy chính đường mass của dây TH lại nối luôn vỏ máy này với vỏ máy kia rồi. Nếu nối thêm dây tiếp đất vỏ máy bên ngoài nữa thì tạo thành vòng kín.
Về lý thuyết thì tốt, nhưng thực tế trở kháng dây mass tín hiệu sẽ khác trở kháng dây tiếp đất thẳng.....do đó hệ thống sẽ xảy ra hiện tượng mất cân bằng điện tích -> sẽ sinh ra dao động nội tại trong chính cái mạch tiếp đất này (mạch loop), từ đó sẽ sinh ra ù, xì....tóe loe trong hệ thống
Việc nối tiếp đất vỏ các thớt trong bộ dàn chỉ cần nối nếu liên hệ tín hiệu giữa chúng là cáp quang (vì không cần dây mass). Còn nếu dùng dây tin hiệu đồng thì cần rất thận trọng trong tiếp đất, cái này nên thử nghiệm thực tế.
Thường nếu nối tiếp đất trong hệ thống thì nên nối vào Power Amp hoặc Bộ nguồn rời là đủ, còn các đầu phát thì không cần thiết
Thực tế em chẳng nối tiếp đất cái nào cả, vì tai tru òi