e cũng đang lo quá,dù con mới đang học mâũ giáo
làm quen với tiếng Anh thì ko giới hạn độ tuổi cụ ah. đẻ ra cho tiếp xúc cũng được.Tiếng Anh mà không bắt đầu từ 5-6 tuổi là sai lầm cmnr. Các cháu 10-11 tuổi bây giờ đã có thể đọc sách vanh vách xem cnn như người lớn.
Khi và chỉ khi nhà có điều kiện.Còn tranh luận ở đây là CÓ NÊN ĐẦU TƯ NGHIÊM TÚC TỪ NHỎ NHỎ ( CŨNG TỐN NHA ) để con trở thành con Tây ( tức là dùng tiếng Anh như người Anh ) ở giữa Việt Nam ko?
Có điều kiện thì chơi thôi. Không có điều kiện thì nên cố để có chứ 15 tuổi mới học TA nghiêm túc thì sai lầm lớn cmnr.làm quen với tiếng Anh thì ko giới hạn độ tuổi cụ ah. đẻ ra cho tiếp xúc cũng được.
Còn tranh luận ở đây là CÓ NÊN ĐẦU TƯ NGHIÊM TÚC TỪ NHỎ NHỎ ( CŨNG TỐN NHA ) để con trở thành con Tây ( tức là dùng tiếng Anh như người Anh ) ở giữa Việt Nam ko?
Em nghĩ ko nhiều người thành công với MỤC TIÊU đó đâu, còn tốn kém và MẤT đi thứ khác là quá rõ.
Nhân việc cụ ví bộ não đứa trẻ như bộ nhớ trong của cpu thì em mở rộng một chút là mọi cái cpu đều có giới hạn về bộ nhớ (nếu vô hạn thì máy tính turing đã tồn tại). Nếu vậy luận điểm của em sẽ là nếu đứa trẻ không tự mình quản lí được bộ nhớ mà cứ allocate/deallocated một cách tự phát thì sẽ out of memory hoặc segment fault. Em thấy bên Tây bọn trẻ cũng học ngoại ngữ thứ 2 khi 11-12 tuổi, em đối chiếu thể chất và điều kiện ở VN nên mới nói khoảng 13-15 tập trung học TA học thuật là được. Còn tuỳ các cụ thôi !Em thì vẫn bảo lưu quan điểm là nên hock tiếng anh từ sớm, đầu trẻ nó như cái cpu, vẫn đang sạch, ít dữ liệu thì nạp vào nó dễ hơn.
chả biết các cụ thế nào, em năm nay 40 tuổi, nhưng hồi học phổ thông ở HN là học tiếng Anh từ lớp 6, khoảng 11-12 tuổi. Tức là hệ 7 năm tiếng AnhCó điều kiện thì chơi thôi. Không có điều kiện thì nên cố để có chứ 15 tuổi mới học TA nghiêm túc thì sai lầm lớn cmnr.
cụ cho em hỏi tiếng Anh học thuật là gì? em chưa từng học mấy thứ đó, cũng ko du học nên ko biết.Nhân việc cụ ví bộ não đứa trẻ như bộ nhớ trong của cpu thì em mở rộng một chút là mọi cái cpu đều có giới hạn về bộ nhớ (nếu vô hạn thì máy tính turing đã tồn tại). Nếu vậy luận điểm của em sẽ là nếu đứa trẻ không tự mình quản lí được bộ nhớ mà cứ allocate/deallocated một cách tự phát thì sẽ out of memory hoặc segment fault. Em thấy bên Tây bọn trẻ cũng học ngoại ngữ thứ 2 khi 11-12 tuổi, em đối chiếu thể chất và điều kiện ở VN nên mới nói khoảng 13-15 tập trung học TA học thuật là được. Còn tuỳ các cụ thôi !
hiểu lầm rồi. e xì gòn mà bácLớp con em trường công toàn 55-60. Có năm tiểu học còn 63. Cụ ở Hà Nội nào mà trường công max 40 thế ạ?
Ngày trước lười học còn phải lo quay cóp cố khỏi bị đúp, h thì khỏi cần, lớp nhiều điểm thấp cô cho làm lại bài.Rất chia sẻ với chủ thớt. Thằng nhà em cũng lớp 2. Học hành tập trung rất kém. Giáo dục thì luôn dạy con cái thành những von bò - nhai lại. Chuẩn bị thi học kỳ. Giáo viên cho con làm cỡ 3 bài tập làm văn, học thuộc lòng từ dấu chấm - phẩy. Chắc thi vào bài nào là các con triển bài ấy từ trong đầu rs thôi. Toán - rồi các môn xxxx cũng vậy. Cứ tưởng mỗi trường con, lớp con như thế. Nhưng hỏi mọi ng thấy con ai cũng thế.
Như thế theo em các con ngay từ c1 đã đc đào tạo ra 1 lũ bò tót dập khuôn. Tóm lại giáo dục vietnam như con cak. Động chạm cụ nào thứ lỗi cho em, em nói thật lòng.
công lập mợ ơi. cơ mà e ở sg. HN thủ đô mà vậy thì bánh bèo quá20 đến 30 cháu 1 lớp chỉ có ở các trường dân lập ở hà nội cụ nhé, có điều cho con học cấp 1 ở đấy tốn hơn nhiều nuôi con học đại học
tổng kết ngành năm ngoái: ngân sách cho bậc tiểu học ở Thủ Đô cao chót vót60 cháu thì hơi quá nhưng 55-56 cháu thì nhiều cụ ơi. F1 nhà cháu hồi còn cấp 1 cũng từng phải học thế rồi.
Thời cụ với em khác cmnr, bây giờ chúng nó giỏi và khôn hơn nhiều nên cho học từ sớm là đúng. TA chỉ là công cụ, khác với khoa học, càng học ngoại ngữ càng thấy dễ vì ngôn ngữ nó có giới hạn.chả biết các cụ thế nào, em năm nay 40 tuổi, nhưng hồi học phổ thông ở HN là học tiếng Anh từ lớp 6, khoảng 11-12 tuổi. Tức là hệ 7 năm tiếng Anh
nhưng lên cấp 3 thì lại được học từ đầu, tức là hệ 3 năm, học cùng cả những đứa trước học tiếng Nga.
lên Đại học, lại học từ đầu lần nữa... Đến bây giờ em vẫn ko hiểu nếu học đúng hệ 7 năm tiếng Anh thì lớp 10 học gì.
Chả nói chuyện với người nước ngo
Cuối cùng em chả học đâu cả, đi làm va chạm nhiều thành ra dùng tiếng Anh ko đến nỗi, thuyết trình đa quốc gia ko vấn đề gì ( vì đúng chuyên môn ) Em đi du lịch hay làm việc với các thể loại tiếng Anh cũng trước lạ sau quen hết "Hàn, Nhật, Thái, Phi, Sing, Mã, Thụy Sỹ, Úc, Mỹ, Na Uy, Tàu Ấn"
Em tự thấy mình ko được đầu tư học tiếng Anh 1 cách "nghiêm túc", nhưng sử dụng tạm ổn.
Dĩ nhiên con em nó có điều kiện hơn em rồi, các cụ ko biết chứ hàng tháng em vẫn nộp tiền làm quen với tiếng Anh cho thằng cu 4 tuổi.
---------
Em chỉ xin ghi chú với các cụ là KIẾN THỨC KO CHỈ CÓ TIẾNG ANH LÀ TẤT CẢ, khéo mà phân bổ tiền bạc và thời gian cho hợp lý.
VÌ đối diện với 1 thằng Singapore hay Hongkong hay Mỹ, chỉ có tiếng Anh thì coi như chả có gì.
Em ko học nghiêm túc nhưng em giảng được 1 số vấn đề cho tụi trên là nhờ em nhiều kinh nghiệm các thứ khác.
Con đầu nhà em lớp 5 thì chỉ được bồi dưỡng tý chút tại nhà và học chính khóa, ko tham gia trung tâm nào cả dù chúng nó cứ tấn công vào tận trường học trao học bổng và dụ dỗ bằng điểm IELT gì đấy.
em ko tin là chúng nó giỏi và khôn hơn đâu ah. có nhiều áp lực hơn từ bố mẹ thì chính xác ah.Thời cụ với em khác cmnr, bây giờ chúng nó giỏi và khôn hơn nhiều nên cho học từ sớm là đúng. TA chỉ là công cụ, khác với khoa học, càng học ngoại ngữ càng thấy dễ vì ngôn ngữ nó có giới hạn.
À, việc học tiếng Anh (và một số môn khác như nhạc, võ, vẽ v.v...) của bọn trẻ con này đầu tiên phải làm rõ mục đích để làm gì. Nếu mục đích để giỏi tiếng Anh, để sau này du học, để thành ngôn ngữ thứ nhất, thứ 2 gì đó thì quan điểm của em là sớm. Tuy nhiên mục đích chính cho con bé nhà em tiếp cận với tiếng Anh là để nó thêm một phương tiện, một kênh thông tin để làm giàu kiến thức và làm phong phú thêm trải nghiệm cuộc sống của nó. Chả nói đâu xa, trên Youtube các kênh giải trí, giáo dục, khoa học, thiên nhiên v.v... cực kỳ phong phú. Trong khi nội dung tiếng Việt thì quanh đi quẩn lại có hát hò, giới thiệu đồ chơi, chuyện cổ tích với thuyết minh lại mấy phim hoạt hình của nước ngoài.
Con em từ khi nó hiểu kha khá tiếng Anh em thấy cuộc sống của nó có vẻ hạnh phúc hơn. Thế là tốt, phỏng ạ?
Đầu tư thì có phải mất tí tiền nào đâu, ngoài 500k mua account Monkey Junior. Chủ yếu là mất công sức để tìm những thứ phù hợp cho nó xem, vì nó vẫn mù chữ tiếng Anh .
Có gần đây mẹ con nhà nó bàn nhau chuyển sang lớp tăng cường tiếng Anh vì nó thích mấy cô mấy chú Tây bên đó bày nhiều trò nhí nhố thú vị
Em có cùng quan điểm với hai cụ. Em hỏi thêm tí là hai cụ có thường xuyên nói tiếng Anh với các F1 không?Quan điểm của em cho con học tiếng anh từ bé là xác định mưa dần thấm lâu, bé phát âm dễ hơn và cháu học dần . F1 nhà em thích học tiếng anh vì nó sôi động. Có ngoại ngữ sẽ mở ra cho con một chân trời mới, con sẽ tiếp cận được kiến thức , phong phú thêm sự hiểu biết của con. Em thấy những bài luận tiếng anh rất hay, cháu tự làm có ý tưởng và suy nghĩ, cảm nhận của riêng cháu, và không bị vẹt như tiếng việt. Mặt khác quan điểm của em là học ngoại ngữ sớm đến khi vao cấp 3 và đại học mới là thời điểm tập trung cho sự nghiên cứu , tìm hiểu và tập trung cho phát triển chuyên môn khi đó tiếng anh là công cụ rất cần thiết . Lớn rồi mới học ngoài ngữ là quá muộn vì thời điểm đó ngoại ngữ là phải có để là công cụ hỗ trợ phát triển chuyên môn và những thứ mà mình yêu thích. tiểu học và cấp 2 kiến thức chỉ cần nắm vững được cơ bản của bộ giáo dục , ko nặng nề chạy theo danh hiệu giỏi, rèn dần cho cháu kỹ năng tự học, phát triển các môn năng khiếu song song và tập trung học tiếng anh. Em nói thật còn tiếng việt nó sống trong môi trường việt thì lo gì ạ
Em lại cố gắng tránh nói tiếng Anh với con vì ngữ âm của em không chuẩn, dễ làm nó học theo cái dở của mình. Về nghe nói em phó mặc cho Youtube và gần đây là các thầy cô nước ngoài .Em có cùng quan điểm với hai cụ. Em hỏi thêm tí là hai cụ có thường xuyên nói tiếng Anh với các F1 không?
Cụ dùng từ "học" ở đây thật ra chưa chính xác. Đây chỉ là vấn đề cho tiếp xúc với môi trường sử dụng Tiếng Anh sớm. Các giáo trình tiếng Anh thật ra là vừa học vừa chơi, bản thân trẻ con cũng hứng thú và kg cảm thấy nặng nề mất thời gian. Điều này khác hoàn toàn với các giáo trình nhồi sọ, tập chép của Việt Nam. Khi nó đã tiếp xúc môi trường tiếng Anh sớm từ nhỏ thì việc "học" sau này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nói học tiếng Anh vào thời điểm hiện tại làm khả năng tiếng Việt kém đi thì cũng kg phải vì nó vẫn đáp ứng đầy đủ giáo trình của Bộ Giáo Dục như bình thường.Em thấy cụ đang hướng cho con học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ nhất, tức là tiếng mẹ đẻ cũng chỉ xếp nhì. Ơ mà sao cụ ko dạy con nhụy hoa là gì cho tới khi nó được học ở trường song ngữ sao?
Đó là 1 điều cực khó khi con cụ sinh ra và lớn lên ở 1 nước KHÔNG sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức.
Đồng ý nó học rất dễ nhưng nó khó mà đạt được môi trường như 1 trẻ Mỹ lớn lên ở Mỹ trong cộng đồng người Mỹ,
và không dễ bằng trẻ Việt học tiếng Việt trong môi trường gia đình ở Việt Nam.
Đồng ý là tiếng Anh là công cụ không thể thiếu, nhưng đại đa số người nước ngoài ( cả Âu lẫn Á ) học tiếng Anh với các mức độ thấp hơn là ngôn ngữ thứ nhất:
- tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2
- tiếng Anh như người nước ngoài
và đều đáp ứng nhu cầu làm việc, sinh hoạt. Nhiều người Việt em thấy phát âm tốt lắm dù học muộn ( cấp 3 gì đó )
còn nhìn quanh các nước thì người Việt ko phải là tệ trong học tiếng Anh.
Điểm khác biệt là học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ nhất rất khó và ở Việt Nam thì rất tốn ( mà chưa chắc đạt được ). Còn các mức độ thấp hơn thì dễ và đỡ tốn hơn.
Em dám nói cũng tuyệt đại đa số người Việt ta ( trừ con em thuyền nhân ) đều vẫn sử dụng tiếng Việt là ngôn ngữ thứ nhất, và còn giữ bản sắc văn hóa ( culture ) Việt.
---------------
Tóm lại, cụ nên suy nghĩ muốn con mình đạt được cấp độ nào, nếu cụ đắm đuối với tiếng Anh bản ngữ, cụ nên sớm cho con sang Anh học phổ thông.
Nhưng đổi lại con cụ sẽ mất nhiều văn hóa Việt, thậm chí gọi bố bằng "you"
Còn chọn tiếng Anh như người nước ngoài hoặc ngôn ngữ thứ 2 thì ko nhất thiết phải "câm" khi nói chuyện với con bằng Tiếng Anh đâu