- Biển số
- OF-806399
- Ngày cấp bằng
- 3/3/22
- Số km
- 88
- Động cơ
- 6,843 Mã lực
- Tuổi
- 39
Vậy ông bạn em nói đúng à? Và cụ Xukthal không đùa đúng không? Cụ cứ thêm cái mặt cười vào làm anh em không biết đâu mà lần!Đúng thế đấy cụ. Chỗ này em quay suốt.
Vậy ông bạn em nói đúng à? Và cụ Xukthal không đùa đúng không? Cụ cứ thêm cái mặt cười vào làm anh em không biết đâu mà lần!Đúng thế đấy cụ. Chỗ này em quay suốt.
Ko nhớ lắm nhưng đường từ khu NGĐ về PVĐ cũng cấm rẽ trái nhưng thực tế rẽ bt. Chỉ ko rẽ vào làn đi từ MD lên cầu TL thôiChuẩn cãi cùn, không ai cắm biển cấm rẽ cho cái sự đi vào làn ngược chiều. Vì thường nó đã có biển cấm đi ngược chiều ở đó luôn rồi. Nên đã cắm biển cấm rẽ là áp dụng cho 1 đường 2 chiều.
Cấm phi xe xuống mương nướcView attachment 7870620
Quả biển 1 chiều cắm giữa mương nước thì các cụ hiểu thế nào?
Vậy mới hiểm đấy cụ. Lâu lâu vợt 1 mớ nhưng vẫn ko hết được vì ai cũng nghĩ chắc là nó chừa mình ra nhưng thực tế là chỉ có 2B là gần như vô can còn 4B thì khi có người đứng là tèo. Đoạn này em đi cố lên chút rồi quay đầu cho lành.
- Hồ Tùng Mậu rẽ trái vào Lê Đức Thọ: Hàng ngày e đi làm về vẫn thấy các xe rẽ trái (cả ô tô xe máy) ầm ầm, chả thấy ai bắt gì.
Bắt nhiều rồi cụ
- Hồ Tùng Mậu rẽ trái vào Lê Đức Thọ: Hàng ngày e đi làm về vẫn thấy các xe rẽ trái (cả ô tô xe máy) ầm ầm, chả thấy ai bắt gì.
Thường sáng T7, chủ nhật mới bắt nhiều, dân mình đi làm giờ cao điểm đông ng phạm luật thì yên tâm xxx không bắt nên chả bao giờ tuân thủ. Không chỉ chỗ này
- Hồ Tùng Mậu rẽ trái vào Lê Đức Thọ: Hàng ngày e đi làm về vẫn thấy các xe rẽ trái (cả ô tô xe máy) ầm ầm, chả thấy ai bắt gì.
Chuẩn cãi cùn, không ai cắm biển cấm rẽ cho cái sự đi vào làn ngược chiều. Vì thường nó đã có biển cấm đi ngược chiều ở đó luôn rồi. Nên đã cắm biển cấm rẽ là áp dụng cho 1 đường 2 chiều.
Thế theo cụ trường hợp 3 sao lại được rẽ trái?Cái này là cãi cùn thôi bác.
Vì, ví dụ không cấm rẽ trái phải gì cả, thì chỗ ngã tư ở #1, bác được phép đi vào làn A của đường Lê Đức Thọ hay sao?
Cái sự GIAO LỘ, ở đây nó áp dụng cho 4 làn đường của 2 phố Hồ Tùng Mậu và Lê Đức Thọ, chứ không phải cho cái làn đường A hay B cụ thể nào đó.
E cũng quan tâm cái này, em cũng vừa về quê tuần trước. Mà nhiều cái nó không phải ngã 3, ngã 4 to mà chỉ là đường rẽ vào làng thì có tính không? Đường rẽ đó thông sang QL21 cũ, tức là nếu đi từ QL21 cũ rẽ qua đường này nhập vào 21 mới thì sẽ không đọc được cái biển 50 phía trước nóHôm trước em đi Nam Định, rẽ cao tốc xuống rồi theo đường 21 về NĐ. Trước hay thấy có biển hạn chế 50 Km cắm trước ngã ba, tư. Sau đó đi 1 đoạn có biển hết hạn chế tốc độ. Nay ko thấy cắm các biển báo hết hạn chế tốc độ ? Các cụ cho em hỏi có phải bây giờ cứ qua ngã ba, tư thì các biển cấm, hạn chế trước đó mặc nhiên hết tác dụng cho đến khi có biển mới ?
Thế theo cụ trường hợp 3 sao lại được rẽ trái?
Ở trường hợp 1, đường Lê Đức Thọ nó bé như cái kẹo, nhìn là bác thấy nó là đường gì và bác phải đi vào đâu.Đối với trường hợp 3, biển cấm rẽ trái hướng Phạm Hùng đi Phạm Văn Đồng đặt trước ngã tư (chấm đỏ) nhưng khi qua giữa ngã tư, qua mấy cái trụ cầu thì xe lại được rẽ trái về Hồ Tùng Mậu theo làn A. Tức là biển chỉ cấm rẽ sang Hồ Tùng Mậu để đi theo làn ngược chiều B
- Hồ Tùng Mậu rẽ trái vào Lê Đức Thọ
- Phạm Hùng rẽ trái vào Dương Đình Nghệ
- Phạm Hùng rẽ trái vào Hồ Tùng Mậu
Rất nhiều ngã tư rẽ trái/rẽ phải vào đường ngược chiều vẫn cắm biển cấm rẽ tương ứng đấy cụ!Cái này là cãi cùn thôi bác.
Vì, ví dụ không cấm rẽ trái phải gì cả, thì chỗ ngã tư ở #1, bác được phép đi vào làn A của đường Lê Đức Thọ hay sao?
Cái sự GIAO LỘ, ở đây nó áp dụng cho 4 làn đường của 2 phố Hồ Tùng Mậu và Lê Đức Thọ, chứ không phải cho cái làn đường A hay B cụ thể nào đó.
Giải thích như cụ không đúng, chả ai hiểu luật theo kiểu cảm giác thế cả, dù nó to hay nhỏ thì nó vẫn là 1 con đường chia làm 2 làn. Tại sao biển ở đường này hiểu ntn còn biển ở đường khác lại hiểu khác? Giờ em bảo cảm giác của em đường Lê Đức Thọ nó cũng qua to so với đường quê em nên cái biển rẽ trái em nghĩ là nó cấm vào hướng ngược chiều kia thôiỞ trường hợp 1, đường Lê Đức Thọ nó bé như cái kẹo, nhìn là bác thấy nó là đường gì và bác phải đi vào đâu.
Trường hợp 3, khi bác chuẩn bị rẽ trái từ Phạm Hùng sang Hồ Tùng Mậu, bác không so sánh Hồ Tùng Mậu ở chỗ này với Lê Đức Thọ ở pic 1 được.
Ở đây, rẽ vào Hồ Tùng Mậu nó có rộng cả trăm mét, với nhiều gầm cầu vượt để chui qua.
Trong khi đó, do rẽ trái, bác không có vị trí tốt để định vị, mình cần chui qua gầm cầu ở chỗ nào.
(Đội đi thẳng Xuân Thuỷ >> Hồ Tùng Mậu nhìn dễ hơn.)
Vì vậy, họ phải đặt biển để bác biết mà đừng rẽ vào lối ngược chiều - chuyện thực sự dễ xảy ra nếu họ không đặt biển.
Và, khi không may đã rẽ vào lối ngược chiều, việc bác "sửa sai" là thực sự khó khăn.
Đấy hoàn toàn không phải Cảm giác bác ạ.Giải thích như cụ không đúng, chả ai hiểu luật theo kiểu cảm giác thế cả, dù nó to hay nhỏ thì nó vẫn là 1 con đường chia làm 2 làn. Tại sao biển ở đường này hiểu ntn còn biển ở đường khác lại hiểu khác? Giờ em bảo cảm giác của em đường Lê Đức Thọ nó cũng qua to so với đường quê em nên cái biển rẽ trái em nghĩ là nó cấm vào hướng ngược chiều kia thôi
Chỉ những đường bác nhìn không rõ ràng, nó mới chỉ dẫn cho bác bằng 1 dạng "Biển phụ" như thế.Rất nhiều ngã tư rẽ trái/rẽ phải vào đường ngược chiều vẫn cắm biển cấm rẽ tương ứng đấy cụ!
Bàn luận thì đưa ra căn cứ rõ ràng chứ đừng quy chụp như vậy.
Theo em thì, với những biển cấm rẽ vào đường có dải phân cách cứng:
- Nếu cấm rẽ trái vào cả 2 làn, cần đồng thời cắm biển chỉ dẫn hướng đi phải theo. Khi có đủ 2 biển này, các cụ chắc chắn không được rẽ trái
- Nếu chỉ có biển cắm rẽ trái mà ko có biển chỉ hướng đi phải theo; theo đúng QCVN, chỉ là biển cấm rẽ trái vào làn ngược chiều của đường có dải phân cách cứng, tuy nhiên xxx vẫn có thể rình bắt các cụ rẽ vào đúng chiều thuận, khi đó phải trái sẽ phụ thuộc vào độ cứng và độ lỳ của các cụ so với xxx. xxx chủ yếu bắt xe để lấy tiền phạt (vào NS hoặc vào túi cá nhân) chứ ko phải để điều hành giao thông, nên ko phải lúc nào cũng bắt đúng. Tránh mất thời gian thì các cụ né trước đi là hơn!
Càng k đúng, chả có cái biển nào do đường này khó nhìn thì cắm sẽ hiểu kiểu A, đường khác dễ nhìn hiểu kiểu B. Cụ xem qui chuẩn nào qui định thế? Muốn dễ nhìn thì mỗi chân cầu cắm 1 cái biển 1 chiều là được. Nó không thay đổi ý nghĩa của biển để mỗi ngã rẽ lại hiểu 1 cáchĐấy hoàn toàn không phải Cảm giác bác ạ.
Với Hồ Tùng Mậu, khi bác đợi đèn đỏ để rẽ trái, bác có nhìn thấy gì bên Hồ Tùng Mậu, nơi bác chuẩn bị rẽ trái vào?
Có 4 cái gầm cầu để chui qua, bác chui qua cái số mấy?
Vì thế, họ đặt biển - đặt vuông góc với hướng đi của bác, để bác bắt buộc phải nhìn thấy, để nhắc bác, đừng chui vào gầm cầu này, mà lên chỗ kia kìa mà chui.
Còn ở 1. với Lê Đức Thọ, khi đã rõ ràng cái đường đôi có giải phân cách cứng + có cả biển cấm ở đó rồi, thì không cần nhắc lại.
Có câu hỏi nhỏ, phiền bác trả lời giùm cái:Càng k đúng, chả có cái biển nào do đường này khó nhìn thì cắm sẽ hiểu kiểu A, đường khác dễ nhìn hiểu kiểu B. Cụ xem qui chuẩn nào qui định thế? Muốn dễ nhìn thì mỗi chân cầu cắm 1 cái biển 1 chiều là được. Nó không thay đổi ý nghĩa của biển để mỗi ngã rẽ lại hiểu 1 cách
Thế thì cắm biển 1 chiều vào chân cầu chỗ bác không muốn người ta rẽ chứ không phải biển cấm rẽ trái ở ngã tư. Dễ nhìn hay không bản chất ngã tư đó chỉ là 1 giao lộ chứ không phải mỗi chân cầu là 1 giao lộ để mà hết hiệu lực cái biển cấm rẽ trái đóCó câu hỏi nhỏ, phiền bác trả lời giùm cái:
Với Hồ Tùng Mậu, khi bác đợi đèn đỏ để rẽ trái, bác có nhìn thấy gì bên Hồ Tùng Mậu, nơi bác chuẩn bị rẽ trái vào?
Có 4 cái gầm cầu để chui qua, bác chui qua cái số mấy?
Cụ nên tìm hiểu thêm đi, đừng phát biểu lung tung như vậy!Chỉ những đường bác nhìn không rõ ràng, nó mới chỉ dẫn cho bác bằng 1 dạng "Biển phụ" như thế.
Ngay dọc Phạm Hùng, có nhiều giao lộ đâm vào nó, và chẳng có cái biển nào báo cái gì cho bác cả, vì ở đấy, không cấm gì cả.
Ví dụ cách đấy 100met, chỗ Cục Đăng kiểm, Tôn Thất Thuyết + Nguyễn Hoàng đâm vào Phạm Hùng:
Chỗ đấy bác rẽ thoải mái, và không có cái Biển cấm Rẽ trái rẽ phải như chỗ Hồ Tùng Mậu tại #1.
Vì bác nhìn thấy rõ ràng chỗ bác sắp rẽ vào, kèm biển đỏ, vậy là đủ và họ không cần hướng dẫn thêm.
Ví dụ cặp biển này
View attachment 7870978