- Biển số
- OF-334240
- Ngày cấp bằng
- 10/9/14
- Số km
- 279
- Động cơ
- 284,129 Mã lực
VTV1 chưa thấy đưa tin các nước mất điện trầm trọng. Việt Nam nhờ ơn....... Nên mới chỉ cắt luôn phiên, chưa bao giờ có dc vị thế và cơ đồ như ngày nay.
Có mưa to trực tiếp vào hồ cũng không ăn thua. Phải mưa trên lưu vực của sông đà ( diện tích rất rộng. Và phải mất vài ngày nước mới dồn về hồ.HN đang sấm ầm ầm .. lát nếu có mưa to em tình nguyện góp xe chở nước lên hồ Hòa Bình cứu thủy điện
Cụ ơi để dư tiền thì cũng nên thêm đoạn sau vào với. Chứ tại thời điểm 31-12 nguyên tiền mua điện của tháng 12 hạch toán vào 331 sang tháng 1.23 thanh toán đã là một con số không nhỏ rồi, chưa tính các công nợ khác, nợ vay đến hạn…Em để đây các cụ ngẫm !
Thống kê sơ bộ từ báo cáo tài chính của 5 doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC), Tổng Công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC), Tổng Công ty Điện lực Miền Nam (EVNSPC), Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVNHANOI) và Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) cho thấy, kết thúc năm 2022 các đơn vị này đều làm ăn tốt với doanh thu hàng chục nghìn tỷ đồng và lãi từ vài chục đến hàng trăm tỷ đồng.
Theo đó, lượng tiền gửi ngân hàng tại các công ty con của EVN trong năm qua đã lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Chẳng hạn như trong năm 2022, Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc có hơn 10.500 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng. Tổng Công ty Điện lực miền Trung có khoảng 5.000 tỷ đồng.
Trong khi đó, số tiền gửi ngân hàng của Tổng Công ty Điện lực Miền Nam là gần 5.500 tỷ đồng. Tổng Công ty Điện lực Hà Nội có gần 5.000 tỷ đồng và Tổng Công ty Điện lực TPHCM có gần 4.000 tỷ đồng gửi ngân hàng.
Nhờ số tiền gửi ngân hàng lên đến hàng nghìn tỷ đồng đã giúp doanh nghiệp thu về hàng trăm tỷ đồng từ lãi tiền gửi, tiền cho vay.
Cụ thể, kết thúc năm 2022, thuyết minh báo cáo tài chính của Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc cho thấy, lãi tiền gửi, tiền cho vay tại công ty gần 371 tỷ đồng.
Chỉ số này tại các doanh nghiệp khác thuộc EVN cũng ấn tượng không kém, cụ thể Tổng Công ty Điện lực Miền Trung đạt gần 178 tỷ đồng; lãi tiền gửi năm 2022 của Tổng Công ty Điện lực Miền Nam hơn 170 tỷ đồng; Tổng Công ty Điện lực Hà Nội 166 tỷ đồng và Tổng Công ty Điện lực TPHCM là 155 tỷ đồng.
Tiền của cụ? Thực ra cụ đang được bao cấp. Được cho thêm tiền để dùng điệnCụ đòi bằng chứng, nói cho nghe lại kêu kệ cụ.Tôi bỏ tiền phục vụ không như ý,tôi nói, cụ không nghe next. Quote tôi, lại trả lời lại như kiểu vô can
gửi cụ Hải Phòng , Quảng ninh
Mất điện đột ngột, 4 người mắc kẹt trong thang máy
Mất điện đột xuất tại khu vực đường Thế Lữ (TP Hải Phòng) khiến 4 người bị mắc kẹt trong thang máy.m.kenh14.vn
Đến Hạ Long nghỉ mát, gặp ngay 'cúp điện khẩn cấp' nên khách trả phòng luôn
Nhu cầu sử dụng điện tăng cao, Công ty Điện lực Quảng Ninh buộc phải cúp điện khẩn cấp, giảm công suất theo lệnh của Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Bắc.tuoitre.vn
Cụ lại bị các anh lều báo dắt mũi rồi ai làm kinh doanh đều biết vốn lưu động .Em để đây các cụ ngẫm !
Thống kê sơ bộ từ báo cáo tài chính của 5 doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC), Tổng Công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC), Tổng Công ty Điện lực Miền Nam (EVNSPC), Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVNHANOI) và Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) cho thấy, kết thúc năm 2022 các đơn vị này đều làm ăn tốt với doanh thu hàng chục nghìn tỷ đồng và lãi từ vài chục đến hàng trăm tỷ đồng.
Theo đó, lượng tiền gửi ngân hàng tại các công ty con của EVN trong năm qua đã lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Chẳng hạn như trong năm 2022, Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc có hơn 10.500 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng. Tổng Công ty Điện lực miền Trung có khoảng 5.000 tỷ đồng.
Trong khi đó, số tiền gửi ngân hàng của Tổng Công ty Điện lực Miền Nam là gần 5.500 tỷ đồng. Tổng Công ty Điện lực Hà Nội có gần 5.000 tỷ đồng và Tổng Công ty Điện lực TPHCM có gần 4.000 tỷ đồng gửi ngân hàng.
Nhờ số tiền gửi ngân hàng lên đến hàng nghìn tỷ đồng đã giúp doanh nghiệp thu về hàng trăm tỷ đồng từ lãi tiền gửi, tiền cho vay.
Cụ thể, kết thúc năm 2022, thuyết minh báo cáo tài chính của Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc cho thấy, lãi tiền gửi, tiền cho vay tại công ty gần 371 tỷ đồng.
Chỉ số này tại các doanh nghiệp khác thuộc EVN cũng ấn tượng không kém, cụ thể Tổng Công ty Điện lực Miền Trung đạt gần 178 tỷ đồng; lãi tiền gửi năm 2022 của Tổng Công ty Điện lực Miền Nam hơn 170 tỷ đồng; Tổng Công ty Điện lực Hà Nội 166 tỷ đồng và Tổng Công ty Điện lực TPHCM là 155 tỷ đồng.
Phương án của cụ là ổn nhất, dễ sử dụng nhất bây giờ. Nhãn hiệu máy là loại gì cụEm là cừ làm cái máy phát 5KW chạy dầu của TQ, mất điện đề phát nổ ngay đổi cầu dao là dùng thoải mái. Điều hòa, bếp điện, tủ lạnh chạy phe phé. Để cả năm ko dùng bỏ ra để phát vẫn nổ ngay.
Làm thằng dân thì cũng chửi được chứ làm gì hở cụ? Có quyền trong tay và lãnh đạo đất nước mà để thế này thì ko lẽ lỗi thằng dân?Sao em dị ứng với từ “thối nát” thế? Mấy thằng vớ vẩn khu em mồm miệng liên tục chửi ngành này thối nát, nghề kia thối nát, nhưng bản thân thì chả làm cái dek gì, 4-50 tuổi vẫn xin tiền bố mẹ hàng tháng, con cái thì không nuôi, quỹ thì chả đóng nhưng động đén là chửi om sòm!!!
Mùa hè thì đỉnh trưa, mùa hè cũng là mùa phụ tải cao nhất (điều hòa)Các cụ cho em hỏi: ở HN nhiều phòng ban, ít nhà máy thì đỉnh điểm tiêu thụ điện là ngày hay đêm nhỉ?
Nhầm thớt rồi Cụ.Trong 1 diễn biến khác các hãng xe điện nước ngoài đang chuẩn bị ra mắt thị trường Việt Nam. Không biết có cửa cạnh tranh với hãng xe trong nước không!
Muốn có nhà cung cấp mới thì EVN phải tách truyền tải ra riêng, thu phí thuê bao truyền tải, hao phí theo tháng.. như các nước và mạng viễn thông còn ai muốn bán điện cũng được, chứ truyền tải độc quyền như hiện nay thì ko ai điên đầu tư hàng trăm nghìn tỷ để nhảy vào thì trường mà ko đc mua, chỉ đc bánGiờ em dùng thuê bao cả ba mạng, có sao đâu, vẫn rẻ hơn thời dùng bạc triệu tiền cước viễn thông.
Đệt. Chất vãi. Cụ trục ko ngoi lên thì thôi .ngoi lên là chói lòa. 2023 mà độc quyền nó vler lắm.Phát biểu câu nào ra câu đó.Sau này có cơ chế như vụ viễn thông năm xưa, thêm anh viettel vào cái là giá cả lại ổn định ngay.
Cụ nghiên cứu trước tác thật sâu sắc ta phải dùng nghị lực, để sx điện theo kế hoạch hóa tập trung bao cấp, chỉ sx đủ dùng thôi không thừa gây ra khủng hoảng giãy chếtTBCN thường xuyên bị khủng hoảng do thừa sản phẩm, mỗi cơn khủng hoảng đó là 1 lần giãy chết, giờ nó thừa điện kìa, chắc sắp chết đến nơi.
Ta nhất quyết không để cho khủng hoảng như vậy, đó là nghị lực.
Thớt của mod mà dám tổ lái à . Ko biết giời cao đất dày là gìTrong 1 diễn biến khác các hãng xe điện nước ngoài đang chuẩn bị ra mắt thị trường Việt Nam. Không biết có cửa cạnh tranh với hãng xe trong nước không!
Em thấy lôi thu nhập ra cũng là hợp lý, nhà giầu thì dùng 1 tháng 2-3 triệu họ chấp nhận được, nhà nghèo 1 tháng 5-7 trăm cũng xót ruột rồiNhiều người muốn lấy thu nhập ra để so nữa cụ ơi, họ bảo dân Tây nó thu nhập cao thế nên giá điện 10k là bình thường, VN thu nhập thấp thì giá điện phải tương ứng. Họ sẵn sàng bỏ qua mọi logic khi giá cả đầu vào đều phải chịu như nhau, thậm chí giá đầu vào của VN còn phải chịu cao hơn
Khí LNG spot hiện nay về VN tầm dưới 10$/ triệu BTU rồi cụ. Cộng thêm phí qua kho tái hóa khí nữa thì giá thành điện tầm 10 cents, dưới 2500đ chứ ko đến 4k 5k như năm 2022Lng khoai lắm cụ ơi, cụ phải có hợp đồng khí dài hạn, có ppa thì bank nó mới giải ngân. Tổng mức đầu tư của lng toàn vài tỏi đô, không có bank tây giải ngân là khóc. Mà giá khí như thế này, thì giá ppa chắc 4 5k 1 số điện thì evn nào dám ký ppa. Chính phủ không bảo lãnh món này nữa, tư nhân việt nam thì không đủ sức làm, công ty nước ngoài thì không đàm phán được giá nên khá bế tắc ạ.
Món điện gió offshore thì có tiềm năng nhưng vấn đề giá rất nan giải ạ.
Túm lại, éo có gì sạch ngon mà lại rẻ đâu các cụ...evn đã bao cấp cho dân 2 3 năm nay nên hết nguồn lực làm mấy cái to. Giải pháp lâu dài và bền vững là tăng giá điện hấp dẫn nhà đầu tư điện, chứ như giờ ngoài thủy điện (chỗ nào nhiều nước) thì có điên mới lao vào làm điện ạ