- Biển số
- OF-203464
- Ngày cấp bằng
- 24/7/13
- Số km
- 7,368
- Động cơ
- 367,698 Mã lực
Tức là phát đc 8,4kwh/h đúng ko ạ? Đây là con số trung bình năm hay đo hú hoạ 1 ngày nắng ạ? Hệ thống tổng công suất pin bao nhiêu kw?L
Lượng điện phát ra trong 1h cụ ạ!
Tức là phát đc 8,4kwh/h đúng ko ạ? Đây là con số trung bình năm hay đo hú hoạ 1 ngày nắng ạ? Hệ thống tổng công suất pin bao nhiêu kw?L
Lượng điện phát ra trong 1h cụ ạ!
Cái dòng màu đỏ có vẻ tư duy của cụ hay phết. Vậy cứ nhiệt điện mà chơi thôi cho đỡ SA MẠC HÓA, thủy điện thì be hết cmn sông rồi, Hạt nhân thì đ éo có xèng, rồi ngồi đấy chửi tại sao cúp điện của bố, bố trả tiền mua mà mày ko bán...bla blaNếu là thật thì em sợ cái "tư duy" này bởi hệ lụy sau 10-15 năm nữa đối với điện NLMT là khá lớn, rất nhiều nước phát triển cũng không còn mặn mà với pin NLMT nữa
Đơn cử: phủ pin càng rộng thì tỉ lệ "sa mạc hóa" càng cao; đồ hỏng, thải của hệ thống NLMT rất tốn kém để xử lý; cuối cùng em hỏi nhỏ chút: bên nào sẽ tham gia cung cấp thiết bị ạ
Trên một giờ bác ạ! Đo vào lúc sớm,có ánh nắng đầu tiên!Tức là phát đc 8,4kwh/h đúng ko ạ? Đây là con số trung bình năm hay đo hú hoạ 1 ngày nắng ạ? Hệ thống tổng công suất pin bao nhiêu kw?
Sao công suất lại là kw/h?Đảm bảo công suất thực( 8,4kw/h) trong time bảo hành 02 năm.
Sau 02 năm thì chi phí mình chịu 50% ( trường hợp tấm quang hợp lão hóa)
Em hiểu ý cụ rồi. Cụ trình bày khó hiểu quá nhầm lẫn loạn lên giữa công suất lý thuyết, công suất thực tế và lượng điện sản xuất.Trên một giờ bác ạ! Đo vào lúc sớm,có ánh nắng đầu tiên!
Hệ thống tổng công suất là 10kw/ bác nhé!
Tất nhiên là mới như thế nhưng sau time sử dụng sẽ sụt đi!
Và hợp đồng vo8ws bên cung cấp có dấu hoa thị*
Đảm bảo công suất thực( 8,4kw/h) trong time bảo hành 02 năm.
Sau 02 năm thì chi phí mình chịu 50% ( trường hợp tấm quang hợp lão hóa)
Bác nói chính xác!Phán bừa quá bác ơi. 250 củ để tạo ra đc 1,5 tr tiền điện/tháng hả?. 1,5tr/tháng mà gọi là dùng tẹt ga hả, đấy là tẹt cho hộ nghèo thôi bác. Giá lắp đặt hiện nay khoảng trên 20tr/1kwh gì đó. Nếu 250tr thì lắp đc công suất khoảng 10kwh, vậy mới là dùng tẹt cho gđ nhé. Tùy mỗi gđ và đk mái, kte chọn mức đầu tư thôi
Tiền đâu ra mà lắp hả cụ. Học tập cụ đốc vịt vào Ô phở chém gió cho vui là chính. Đúng sai quan tâm làm giề.Nhà Mẹc thời cái liếu dì cũng xông vào vỗ tay
Thế nhà Mẹc đã lắp cái của điện mặt giời thần thánh này chửa ???
Vâng bác!Em hiểu ý cụ rồi. Cụ trình bày khó hiểu quá nhầm lẫn loạn lên giữa công suất lý thuyết, công suất thực tế và lượng điện sản xuất.
Tức là họ
cam kết hiệu suất của hệ pin công suất thực tế đạt 8,4kw peak. Còn khi trời nắng trời mưa thì làm sao họ cam kết được mà đòi sản xuất 8,4kwh mỗi ngày.
Nhưng kể cả thế, hiệu suất được 84% cam kết trong 2 năm cũng là rất tốt rồi.
Tức là trong điều kiện đủ, thì mỗi giờ hệ thống sẽ hòa ngược vào lưới là 8,4 kw.( hay trong một giờ đủ điều kiện,hệ thống sẽ sản sinh 8,4 kw) ạ.Sao công suất lại là kw/h?
Cụ giải thích thêm giúp e đc ko? 322kwh và 218kwh là như nào???EVN vừa thông báo nhà iem 2 công tơ 322kWh và 218kWh, diện tích mái tầm 27m2 thôi ợ, em ở Hoàng Mai, Hà Nội theo các cụ có nên lắp điện mặt trời hòa lưới không ạ và chi phí đầu tư thế nào
Với diện tích 27 mét thì không bao giờ nhá!Cụ giải thích thêm giúp e đc ko? 322kwh và 218kwh là như nào???
Vâng. Cám ơn cụ đã dạy. Em chỉ nhìn cái toàn cục thôi chứ ko nhìn đc cái cơ bản như cụ..Vì suất đầu tư ngang nhau, nhưng miền bắc ít nắng hơn nên sản lượng thấp hơn, giờ giá như nhau thì thằng nào thèm lắp ở miền bắc, haizz kiến thức cơ bản còn chẳng có cũng lên còm
Cụ ơi số lượng điện (tiêu thụ hoặc phát điện) đơn vị là kwh, đọc là ki lô oát giờ. Hàng tháng cụ trả tiền điện là theo số lượng điện tiêu thụ này, số kwh đấy cụ.Tức là trong điều kiện đủ, thì mỗi giờ hệ thống sẽ hòa ngược vào lưới là 8,4 kw.( hay trong một giờ đủ điều kiện,hệ thống sẽ sản sinh 8,4 kw) ạ.
"thì mỗi giờ hệ thống sẽ hòa ngược vào lưới là 8,4 kw" - Cái vụ đẩy ngược 8,4kw ra lưới hạ thế nghe có vẻ căng căng với điều kiện hạ tầng dây điện hạ thế của hầu hết các hộ gia đình ở thành phố lớn tại VN.,Tức là trong điều kiện đủ, thì mỗi giờ hệ thống sẽ hòa ngược vào lưới là 8,4 kw.( hay trong một giờ đủ điều kiện,hệ thống sẽ sản sinh 8,4 kw) ạ.
Tương đương 8,4 số điện năng trên công tơ.
Giờ giá thay đổi rồi bác ơi, vùng bắc ít nắng giá sẽ cao hơn so với vùng miền nam nhiều nắngVì suất đầu tư ngang nhau, nhưng miền bắc ít nắng hơn nên sản lượng thấp hơn, giờ giá như nhau thì thằng nào thèm lắp ở miền bắc, haizz kiến thức cơ bản còn chẳng có cũng lên còm
Giờ giá mua tất cả đều 1.525 đồng/kWh (bằng giá mua của nhiệt điện thì phải) thì chỉ vùng 4 đầu tư mới có lãi còn các vùng còn lại ko hiệu quả. Còn nếu giá là 2.102 đồng/kWh thì chắc chắn giá điện EVN bán ra cho dân lại phải tăng rồi ko lỗ sml, tăng thì dân lại chửi cho ))Vâng. Cám ơn cụ đã dạy. Em chỉ nhìn cái toàn cục thôi chứ ko nhìn đc cái cơ bản như cụ..
Theo cái kiến thức hạn hẹp của em thì nên có chính sách để ng dân đầu tư ở những nơi nhiều nắng gió, hiệu quả cao. Giảm đầu tư ở những nơi hiệu quả thấp. Như thế sẽ tiết kiệm nguôn lực của xh, tăng hiệu quả đầu tư. Chẳng hay cụ có ý tưởng gì mới mà em ko biết?
Giá thay đổi theo vùng là đúng rồi, nhưng vùng nào cao vùng nào thấp thì lại phải phù hợp để kích thích cho xh phát triển. Em có bảo là giá phải giống nhau đâu?Giờ giá mua tất cả đều 1.525 đồng/kWh (bằng giá mua của nhiệt điện thì phải) thì chỉ vùng 4 đầu tư mới có lãi còn các vùng còn lại ko hiệu quả. Còn nếu giá là 2.102 đồng/kWh thì chắc chắn giá điện EVN bán ra cho dân lại phải tăng rồi ko lỗ sml, tăng thì dân lại chửi cho ))
Bác viết Tương đương đương 8,4 số điện thì mọi người có thể hiểu được.Tức là trong điều kiện đủ, thì mỗi giờ hệ thống sẽ hòa ngược vào lưới là 8,4 kw.( hay trong một giờ đủ điều kiện,hệ thống sẽ sản sinh 8,4 kw) ạ.
Tương đương 8,4 số điện năng trên công tơ.