Sự nghiệp huấn luyện cấp CLB của ông Troussier (tính từ sau thời kỳ làm HLV ĐT Nhật Bản)
Con người của Ý kém nghĩa là hệ thống đào tạo của Ý chậm thay đổi, bên cạnh việc kém đầu tư. Đó cũng là bài học cho các nền bóng đá khác nhìn vào để tránh !Cụ nói thế nào ý chứ? Ý và Đức chuyển sang đá KSB từ đời tám hoánh nào rồi riêng Đức thì 2006 đã bắt đầu chuyển trạng thái rồi ý chứ . Ý yếu vì thế hệ này của Ý ko có những con người xuất sắc.
Kính cụ một ly !Cụ nào không xem Vleague thì không biết Lê Phạm Thành Long. Chứ đã xem rồi sẽ hiểu.
Long là linh hồn của tuyến giữa đội Thanh Hoá mùa giải trước, đội đá pressing kiểm soát bóng hay nhất Vleague. Sang mùa giải này tiếp tục là linh hồn tuyến giữa trong dàn sao của CAHN. Cũng đừng cụ nào bảo Thành Long là cầu thủ trẻ, vì cùng lứa khoá 1 JMG với Công Phượng.
Hùng Dũng ngồi ngoài có gì là lạ. Trận gần nhất đội HN đá ở cúp Châu Á Hùng Dũng cũng ngồi dự bị, cuối hiệp 2 mới được vào sân. Giờ ở đội HN Hai Long đá còn tốt hơn Dũng.
Đừng sống mãi trong quá khứ như thế.
Kính cụ một ly !Ko cụ ạ, KSB hiện đại nó liên quan đến chỉ số PPDA (nôm na là chỉ số gây sức ép với đối phương) tức là đá kiểu Mr Park thì khi đối phương có bóng kệ đối phương dẫn bóng sang không gian 1/3 sân của mình và tự do chuyền bóng sang 2 bên cánh hoặc chọc khe trung lộ tóm lại là họ chủ động và ta phòng ngự bị động, lúc này ông Tiến Linh hoặc Hoàng Đức chơi tiền đạo sẽ tranh chấp bóng rất khó gây áp lực cho hàng hậu vệ dâng cao của đối thủ vì có số ít cầu thủ ở giữa sân. Lối chơi này rất bị động (kiểu Hy Lạp 2004). Kiểm soát bóng kiểu Thái Lan là sử dụng các đường chuyền nhiều và nhuyễn dẫn đến thời lượng bóng kiểm soát nhiều hơn và ---> khả năng có cơ hội của đối phương là ít hơn (trên lý thuyết) nhưng bóng đá với 90p chỉ cần 1-2 cơ hội là đã xoay đổi tình thế rồi (xem trận TL - Trung Quốc, trận này TQ bị TL kiểm soát bóng và ít có cơ hội chơi bóng nhưng họ chỉ cần 2 cơ hội là đủ định đoạt trận đấu). Kiểm soát bóng dựa vào chỉ số PPDA là gây áp lực ngay khi thủ môn đối phương có bóng (khối đội hình dâng cao, line phòng ngự dâng lên giữa sân, thủ môn cũng trong ngoài vạch 16m50) đá kiểu này gần như là 90p rất vất vả và mất sức lực nhưng đá như thế mới tiến bộ được.
Dưới đây là chỉ số PPDA các trận gần đây của VN và các CLB ở Võ Lích mùa giải trước:
PPDA càng nhỏ càng tốt. Điều này giải thích mấy con hàng phế Châu Ngọc Quang, Việt Hưng từ HAGL lại tiến bộ ở HP.
Đại khái là ông này dẫn clb chỉ được một thời gian ngắn nhỉ. Lâu nhất là Hồng Ngọc Thâm Quyến.Sự nghiệp huấn luyện cấp CLB của ông Troussier (tính từ sau thời kỳ làm HLV ĐT Nhật Bản)
View attachment 8218539
Ko có HLV nào giống HLV nào cả, họ sẽ lựa chọn đội hình, chiến thuật và cầu thủ theo tư duy của họ và tùy thuộc cái mà họ có trong tay. Pep và Klopp, Arteta....đều khác nhau nhưng mục đích của họ đều như nhau làm sao mà đội hình tối ưu được chỉ số PPDA. KSB là các đội chơi kiểu châu Mỹ La Tinh hay sử dụng, nhưng KSB hiện đại lại do Châu Âu cải tiến, họ sử dụng các công cụ phân tích các chỉ số trận đấu để điều chỉnh. Bóng đá hiện đại giờ sẽ gần như ko có ngôi sao lớn (cá nhân quyết định trận đấu) mà là khối tập thể, trên sân ko có BOSS trách nhiệm của từng cầu thủ là như nhau không có ai phục vụ ai. Những cầu thủ kiểu Văn Quyết, Hoàng Đức nếu ko thay đổi ko chịu đuổi bóng khi cả đội mất bóng, di chuyển ko đúng vị trí theo tình huống bóng đều có thể ko được sử dụng, các cầu thủ có sai lầm cá nhân nhiều (thiếu trách nhiệm tập thể) cũng sẽ ít được sử dụng. Tóm lại giờ bóng đá các cầu thủ đều phải lao động cật lực trong suốt 90p của trận đấu. Hiện VN đá được cỡ 65-70p ở cường độ cao như vậy.Thế theo cụ lối đá Pep và Klopp có giống nhau? Rõ ràng là khác nhau đúng ko? Để đá được pressing tầm cao như Klopp hoặc Bielsa thì những cầu thủ của các đội đó cụ xem nó thuộc dạng như thế nào? Và có bao nhiêu đội đá pressing tầm cao mà tiến bộ được như vậy? Liver dc 2 mùa và em thấy ko còn khả năng đuổi được với MC mà có khi còn phải ganh đua với Arsenal trước đã.
Phân tích rất hay !Ko có HLV nào giống HLV nào cả, họ sẽ lựa chọn đội hình, chiến thuật và cầu thủ theo tư duy của họ và tùy thuộc cái mà họ có trong tay. Pep và Klopp, Arteta....đều khác nhau nhưng mục đích của họ đều như nhau làm sao mà đội hình tối ưu được chỉ số PPDA. KSB là các đội chơi kiểu châu Mỹ La Tinh hay sử dụng, nhưng KSB hiện đại lại do Châu Âu cải tiến, họ sử dụng các công cụ phân tích các chỉ số trận đấu để điều chỉnh. Bóng đá hiện đại giờ sẽ gần như ko có ngôi sao lớn (cá nhân quyết định trận đấu) mà là khối tập thể, trên sân ko có BOSS trách nhiệm của từng cầu thủ là như nhau không có ai phục vụ ai. Những cầu thủ kiểu Văn Quyết, Hoàng Đức nếu ko thay đổi ko chịu đuổi bóng khi cả đội mất bóng, di chuyển ko đúng vị trí theo tình huống bóng đều có thể ko được sử dụng, các cầu thủ có sai lầm cá nhân nhiều (thiếu trách nhiệm tập thể) cũng sẽ ít được sử dụng. Tóm lại giờ bóng đá các cầu thủ đều phải lao động cật lực trong suốt 90p của trận đấu. Hiện VN đá được cỡ 65-70p ở cường độ cao như vậy.
Vâng nếu đặt nhẹ một chút vào top 8 coi như cũng thành công. Chúng ta cùng chờ xem. Em đang đặt cao hơn thì là có niềm tin hơn bác ạMơ cũng phải có cơ sở chứ, năm sau là kỳ có vé Olympics các đội đều mang quân tinh nhuệ nhất, vào được top 8 thì còn rực rỡ hơn ck 2018 ấy chứ. Năm 2018 là năm không có vé Olympics cụ nhé.
Em chưa đồng tình hẳn. với cụ . Một đội bóng là một tập thể gắn kết thì rất đúng chơi hiểu ý nhau, Nhưng nếu không có những ngôi sao xuất sắc biết bùng nổ toả sáng vào thời điểm quan trọng thì đội bóng đó cũng chỉ thoà hoặc thua các đội bóng lớn ít khi đem lại vinh quang. nhìn Argentina năm 2022. Nếu không có 4 ngôi sao lớn Gồm Mesi và Fernandez. , cùng MartiniZ và lão tướng trên 34 tuổi hay 36 gì đó em không nhớ ró lắm bị huấn luyện viên cho ra ngoài sân khiến Argentin suýt bị trả giá. Và Nếu năm 2018 Pháp không có Mbappe ghi liền mấy bàn thắng thì làm sao có những danh hiệu cao quý đó.Ko có HLV nào giống HLV nào cả, họ sẽ lựa chọn đội hình, chiến thuật và cầu thủ theo tư duy của họ và tùy thuộc cái mà họ có trong tay. Pep và Klopp, Arteta....đều khác nhau nhưng mục đích của họ đều như nhau làm sao mà đội hình tối ưu được chỉ số PPDA. KSB là các đội chơi kiểu châu Mỹ La Tinh hay sử dụng, nhưng KSB hiện đại lại do Châu Âu cải tiến, họ sử dụng các công cụ phân tích các chỉ số trận đấu để điều chỉnh. Bóng đá hiện đại giờ sẽ gần như ko có ngôi sao lớn (cá nhân quyết định trận đấu) mà là khối tập thể, trên sân ko có BOSS trách nhiệm của từng cầu thủ là như nhau không có ai phục vụ ai. Những cầu thủ kiểu Văn Quyết, Hoàng Đức nếu ko thay đổi ko chịu đuổi bóng khi cả đội mất bóng, di chuyển ko đúng vị trí theo tình huống bóng đều có thể ko được sử dụng, các cầu thủ có sai lầm cá nhân nhiều (thiếu trách nhiệm tập thể) cũng sẽ ít được sử dụng. Tóm lại giờ bóng đá các cầu thủ đều phải lao động cật lực trong suốt 90p của trận đấu. Hiện VN đá được cỡ 65-70p ở cường độ cao như vậy.
Em cũng nghĩ như cụ.Có nhiều cụ tư duy buồn cười thật.
Bảo là để lứa trẻ cho thích nghi để thành công về sau
Ai dám cam đoan là lứa hiện nay của trâu sẽ là bệ phóng cho lứa sau đi oăn cúp
Tuyển quốc gia phải là tập hợp những gương mặt ưu tú xuất sắc nhất trong thời điểm đó, chứ không phải đôn mấy ông trẻ ranh để tạo bệ phóng cho ngày mai ngày kia hay muôn đời sau
Nói chung là bảo thủ lắm.Đại khái là ông này dẫn clb chỉ được một thời gian ngắn nhỉ. Lâu nhất là Hồng Ngọc Thâm Quyến.
Chả biết chuyên môn thế nào nhưng khả năng gây ra tranh cãi và mất mát lòng tin là cao.
Trình độ về chiến thuật khi dẫn dắt đội bóng, theo như em thấy thì cũng chỉ bình thường. Như một cụ đã còm ở trên, gặp đội bóng yếu thì nhất định sẽ thắng, mạnh thì nhất định sẽ thua. Tóm lại, chả trông mong gì có thành tích tốt nhưng sẽ không bị tụt hạng nhiều. Các cụ cứ yên tâm .
Nhìn chung là xen kẽ một số HLV thành danh với đội tuyển Việt Nam sẽ là những HLV đến để lĩnh lương.
Năm có vé Olympic chính là đầu năm 2020, Park cầm thế hệ U23 cao to đen hôi nhất Văn Hậu, Tấn Tài, Thành Chung, Tấn Sinh, Đức Chiến, Hoàng Đức, Tiến Linh + đương kim quả bóng vàng Quang Hải đi và bị loại ở vòng ngay bảng sau 2 trận hòa 0-0 và thua Bắc Triều Tiên 1-2Mơ cũng phải có cơ sở chứ, năm sau là kỳ có vé Olympics các đội đều mang quân tinh nhuệ nhất, vào được top 8 thì còn rực rỡ hơn ck 2018 ấy chứ. Năm 2018 là năm không có vé Olympics cụ nhé.
Cầu thủ phải thay đổi lối chơi cho phù hợp với đội tuyểnEm cũng nghĩ như cụ.
Hoàng Đức đương kim bóng vàng VN, em cũng có theo dõi một số trận VL thấy đúng là trình độ HĐ xứng đáng với danh hiệu đó. Thế nhưng khi đưa cho mr Trâu thì nhận được câu "không phù hợp" hoặc "chưa đáp ứng" - thực sự là ko thể hiểu nổi. Nếu ông ấy thực sự giỏi thì phải tìm được cách để phát huy được cái hay, cái tốt của HĐ chứ đàng này bắt HĐ phải thay đổi cách chơi hoàn toàn để phù hợp với lối đá của ông ta (chả biết cách chơi này có phù hợp với đội tuyển VN, con người VN không) thì ko ổn. Một cầu thủ khi đến trình độ của HĐ, muốn thay đổi (lớn) về lối chơi, cách chơi... đâu có dễ.
Ngôi sao là để vô địch. Ta chưa có những tên tuổi như vậy thì cứ làm tốt nhất những gì có thể thôi. Bóng đá 5 năm gần đây và đặc biệt sau sự bùng nổ công nghệ nhờ covid đã bắt đầu thay đổi lớn rồi. Thời của các ngôi sao gánh team đã dần hết. Giờ là thời của những con dao dấu trong tay áo. Ra đòn rất nhanh và nhạy chỉ sau 1 nhịp chạm. E sợ bóng đá sẽ mất dần tính hấp dẫn, lãng mạn.Em chưa đồng tình hẳn. với cụ . Một đội bóng là một tập thể gắn kết thì rất đúng chơi hiểu ý nhau, Nhưng nếu không có những ngôi sao xuất sắc biết bùng nổ toả sáng vào thời điểm quan trọng thì đội bóng đó cũng chỉ thoà hoặc thua các đội bóng lớn ít khi đem lại vinh quang. nhìn Argentina năm 2022. Nếu không có 4 ngôi sao lớn Gồm Mesi và Fernandez. , cùng MartiniZ và lão tướng trên 34 tuổi hay 36 gì đó em không nhớ ró lắm bị huấn luyện viên cho ra ngoài sân khiến Argentin suýt bị trả giá. Và Nếu năm 2018 Pháp không có Mbappe ghi liền mấy bàn thắng thì làm sao có những danh hiệu cao quý đó.
Đội Hình U23 và U20 mà huấn luyện viên người pháp lựa chọn chơi gắn kết nhưng đội hình tuyển quốc gia cũng chơi gắn kết đồng đều , hiệu sất ghi bàn quá ít trong các giải đấu giao hữu vừa qua và trong hai trận vừa qua cảu các em. Cho thấy sự bùng nổ không có. Còn tuyển quốc gia trước đây bên cạnh họ còn có những ngôi sao lớn biết toả sáng đúng thời điểm như Quang Hải, Văn Hậu, Hoàng Đức . Phạm Tuấn Hải.v..v.. Chưa nói lực lượng đồng đều toàn ngôi sao khiến châu Á cũng phải nể và dè chừng và liên tục phạm lỗi chiến thuật.
Em đọc trên FB của Raumdeuter thấy chưa hiểu hết. Cụ viết lại dễ hiểu hơn hẳn. Cụ Trou cũng bảo hiện giờ ta theo cái này được 60 phút, 30 phút còn lại cầu may, dùng chiến thuật khác và mong đối thủ sai lầm. E mong V-League dần thay đổi, đặc biệt là mặt sân để cầu thủ ta kéo lên đc tầm 75 phút. Cũng đủ để choảng nhau với châu Á rồi.Ko cụ ạ, KSB hiện đại nó liên quan đến chỉ số PPDA (nôm na là chỉ số gây sức ép với đối phương) tức là đá kiểu Mr Park thì khi đối phương có bóng kệ đối phương dẫn bóng sang không gian 1/3 sân của mình và tự do chuyền bóng sang 2 bên cánh hoặc chọc khe trung lộ tóm lại là họ chủ động và ta phòng ngự bị động, lúc này ông Tiến Linh hoặc Hoàng Đức chơi tiền đạo sẽ tranh chấp bóng rất khó gây áp lực cho hàng hậu vệ dâng cao của đối thủ vì có số ít cầu thủ ở giữa sân. Lối chơi này rất bị động (kiểu Hy Lạp 2004). Kiểm soát bóng kiểu Thái Lan là sử dụng các đường chuyền nhiều và nhuyễn dẫn đến thời lượng bóng kiểm soát nhiều hơn và ---> khả năng có cơ hội của đối phương là ít hơn (trên lý thuyết) nhưng bóng đá với 90p chỉ cần 1-2 cơ hội là đã xoay đổi tình thế rồi (xem trận TL - Trung Quốc, trận này TQ bị TL kiểm soát bóng và ít có cơ hội chơi bóng nhưng họ chỉ cần 2 cơ hội là đủ định đoạt trận đấu). Kiểm soát bóng dựa vào chỉ số PPDA là gây áp lực ngay khi thủ môn đối phương có bóng (khối đội hình dâng cao, line phòng ngự dâng lên giữa sân, thủ môn cũng trong ngoài vạch 16m50) đá kiểu này gần như là 90p rất vất vả và mất sức lực nhưng đá như thế mới tiến bộ được.
Dưới đây là chỉ số PPDA các trận gần đây của VN và các CLB ở Võ Lích mùa giải trước:
PPDA càng nhỏ càng tốt. Điều này giải thích mấy con hàng phế Châu Ngọc Quang, Việt Hưng từ HAGL lại tiến bộ ở HP.
Mất tính lãng mạn, hấp dẫn và sáng tạo cá nhân lâu rồi cụ, giờ tìm được nghệ sỹ như Ronaldinho chắc khó. Toàn các thanh niên chơi bóng nhanh ra chân như chảo chớp.Ngôi sao là để vô địch. Ta chưa có những tên tuổi như vậy thì cứ làm tốt nhất những gì có thể thôi. Bóng đá 5 năm gần đây và đặc biệt sau sự bùng nổ công nghệ nhờ covid đã bắt đầu thay đổi lớn rồi. Thời của các ngôi sao gánh team đã dần hết. Giờ là thời của những con dao dấu trong tay áo. Ra đòn rất nhanh và nhạy chỉ sau 1 nhịp chạm. E sợ bóng đá sẽ mất dần tính hấp dẫn, lãng mạn.
Vâng đọc mấy bài của các cụ có con số, có thống kê khoa học cảm giác khôn hẳn cái thằng người. Va phải mấy chuyên gia cảm tính hỏng hết tâm trạng vui cuả một buổi sángEm đọc trên FB của Raumdeuter thấy chưa hiểu hết. Cụ viết lại dễ hiểu hơn hẳn. Cụ Trou cũng bảo hiện giờ ta theo cái này được 60 phút, 30 phút còn lại cầu may, dùng chiến thuật khác và mong đối thủ sai lầm. E mong V-League dần thay đổi, đặc biệt là mặt sân để cầu thủ ta kéo lên đc tầm 75 phút. Cũng đủ để choảng nhau với châu Á rồi.