- Biển số
- OF-85433
- Ngày cấp bằng
- 16/2/11
- Số km
- 1,464
- Động cơ
- 414,855 Mã lực
Em có mỗi mấy cái đồng hồ, sx trong khoảng 1995-1998
Cắm đúng jack là rên rỉCái này chắc bằng tuổi em Ozawa
Khủng quá cụ ạ.Mẫu này Ghock phải ko cụ
Em có mỗi mấy cái đồng hồ, sx trong khoảng 1995-1998
Sao cụ vẫn duy trì được pin hoạt động cả loạt thế
Em có mỗi mấy cái đồng hồ, sx trong khoảng 1995-1998
Loại ấy đóng conf đổ mịa nó ra biển, đỡ rát tai, giải phóng đàn ông khỏi ách đô hộ chứ báu gìCũng có tý liên quan tới độ già thì mbbg có đáng để siu tầm k ạ
Vâng bác nó là những em MrG đầu tiên ra mắtKhủng quá cụ ạ.Mẫu này Ghock phải ko cụ
Phải thay pin chứ bác, mấy chục năm mà. Gì chứ pin thì đơn giản.Sao cụ vẫn duy trì được pin hoạt động cả loạt thế
Chiếc Hitachi 14" máy đứng, có điều khiển từ xa, kênh quartz này là hàng hiếm ngay cả khi hàng bãi Nhật cực thịnh quãng 1990-1997. Sau đời này, số kênh sẽ được hiển thị trên màn hình, một bước tiến khá dài vì nó sẽ đem đến nhiều thông tin cho người sử dụng. Nếu đèn hình cổ nhỏ nữa thì xuất sắc. Đèn Hitachi dùng chung cho rất nhiều đời tivi JVC đình đám vì nó rất bền bỉ.Không thể so sánh với các bộ sưu tậm đồ cổ, đồ độc đáo giá trị cao của nhiều cụ trên OF. Sở thích của em đơn giản chỉ là những món đồ nội địa Nhật Bản cũ có tuổi đời vài ba chục năm.
Lý do thì có nhiều, nhưng quan trọng nhất những đồ vật này gợi nhớ lại thập niên 90, thời mà đài nội địa, đầu băng, nồi cơm Nhật làm mưa làm gió bởi độ bền và giá thành hợp lý. Nhớ nhất vẫn là trận đòn sau khi mon men cắm nhầm chiếc TV bố vừa mua vào điện 220V. Nó nổ bùm một tiếng rõ to...
Các cụ còn giữ hay nhớ gì về các đồ nội địa thời đó không ạ?
Thay pin thôi màSao cụ vẫn duy trì được pin hoạt động cả loạt thế
Cụ nhắc em mới nhớ, hồi xưa đèn cổ nhỏ bao giờ cũng đắt hơn đèn cổ trung. Trước đời này là hộp dò sóng cho từng kênh riêng biệt phải xoáy xoáy từng cái. Nhớ lại hồi giải mã tivi, giải mã tiếng sang 6.5 rồi mới giải mã màu bằng bo mạch 7 chân (em nhớ mang máng).Chiếc Hitachi 14" máy đứng, có điều khiển từ xa, kênh quartz này là hàng hiếm ngay cả khi hàng bãi Nhật cực thịnh quãng 1990-1997. Sau đời này, số kênh sẽ được hiển thị trên màn hình, một bước tiến khá dài vì nó sẽ đem đến nhiều thông tin cho người sử dụng. Nếu đèn hình cổ nhỏ nữa thì xuất sắc. Đèn Hitachi dùng chung cho rất nhiều đời tivi JVC đình đám vì nó rất bền bỉ.
Đúng rồi cụ, sau đời này là iPod. Một phần nguyên nhân khiến nó bị chếtCái này ra đời trước ipod chứ cụ
Không phải giải mã tiếng, chỉ là đổi thạch anh trung tần tiếng và thạch anh đầu vào trung tần hình từ 4,43MHz sang 6,5MHz, còn giải mã màu là giải mã hệ NTSC sang hệ PAL (Hay hệ SECAM III), trong vỉ giải mã màu có thạch anh 3,58MHz cũng phải đổi sang thạch anh 6,5 MHz, không nhớ lắm.Cụ nhắc em mới nhớ, hồi xưa đèn cổ nhỏ bao giờ cũng đắt hơn đèn cổ trung. Trước đời này là hộp dò sóng cho từng kênh riêng biệt phải xoáy xoáy từng cái. Nhớ lại hồi giải mã tivi, giải mã tiếng sang 6.5 rồi mới giải mã màu bằng bo mạch 7 chân (em nhớ mang máng).
Đúng rồi cụ, tiếng thì chỉ cần đổi sang thạch anh 6.5Mhz. Còn hình thì em nhớ đoạn giải mã NTSC sang PAL thì cần giải quyết khâu trôi hình và màu. Hồi đó đầu băng thì vẫn dùng chủ yếu NTSC, còn TV thì lại dùng hệ PAL. Em cứ tiếc mãi nếu mình dùng chuẩn điện 100v với phát hệ NTSC thì dùng đồ Nhật cứ gọi là....Không phải giải mã tiếng, chỉ là đổi thạch anh trung tần tiếng và thạch anh đầu vào trung tần hình từ 4,43MHz sang 6,5MHz, còn giải mã màu là giải mã hệ NTSC sang hệ PAL (Hay hệ SECAM III), trong vỉ giải mã màu có thạch anh 3,58MHz cũng phải đổi sang thạch anh 6,5 MHz, không nhớ lắm.
Xưa 91 em mua bộ sách giải mã của KS. Nguyễn Đức Anh về học rồi cũng bắt xe xuống quán Phong Lan - Hp mua 1 em Hitachi kênh quay 14” về tự giải mã thành công Lãi 2 chỉKhông phải giải mã tiếng, chỉ là đổi thạch anh trung tần tiếng và thạch anh đầu vào trung tần hình từ 4,43MHz sang 6,5MHz, còn giải mã màu là giải mã hệ NTSC sang hệ PAL (Hay hệ SECAM III), trong vỉ giải mã màu có thạch anh 3,58MHz cũng phải đổi sang thạch anh 6,5 MHz, không nhớ lắm.
Tự mày mò khó lắm, phải có mấy người chỉ bảo cho nhau, có máy làm phát ăn ngay, có máy làm mãi chẳng được, vì qua tay nhiều người rồi.Xưa 91 em mua bộ sách giải mã của KS. Nguyễn Đức Anh về học rồi cũng bắt xe xuống quán Phong Lan - Hp mua 1 em Hitachi kênh quay 14” về tự giải mã thành công Lãi 2 chỉ
Vâng. Xưa trẻ là niềm đam mê của emTự mày mò khó lắm, phải có mấy người chỉ bảo cho nhau, có máy làm phát ăn ngay, có máy làm mãi chẳng được, vì qua tay nhiều người rồi.
Do mỗi máy cần tinh chỉnh khác nhau chứ không hẳn do qua tay thợ đâu cụ, em nhớ đã số toàn giải mã máy nguyên bản. Nhớ lại hồi đó còn có trò cuốn lại biến áp đài và lắp thêm đổi nguồn vào trong TV treo lủng lẳng.Tự mày mò khó lắm, phải có mấy người chỉ bảo cho nhau, có máy làm phát ăn ngay, có máy làm mãi chẳng được, vì qua tay nhiều người rồi.
Em vừa lục lại chỗ đồ cũ thì vẫn còn cái máy nghe đĩa MD, nhưng cốc sạc & bộ điều chỉnh âm lượng/chọn bài & tai nghe chả biết để đâu nữa. Đợt đấy em mua đĩa MD trắng rồi ra hàng ghi chọn bài. Nói chung cũng ko phổ thông & tiện dụng lắm.Mỗi một món đồ nếu gắn với 1 câu truyện bao giờ cũng đáng nhớ hơn cụ ạ.
Đơn giản như chiếc đĩa MD - MiniDisc là liên kết tiến hóa giữa Walkman và iPod,
Đĩa MD được Sony phát minh và công bố vào tháng 11 năm 1992 tại Nhật Bản. Định dạng âm nhạc công nghệ MD dựa trên công nghệ nén dữ liệu audio riêng ATRAC. Đĩa MD cho phép đạt được chất lượng âm thanh có thể so sánh với đĩa CD. Vá Minidisc là nguyên nhân dẫn tới 1 sản phẩm mà ít người biết đến chết yểu: Digital Compact Cassette, định dạng của Philips và Matsushita.
View attachment 7813278
View attachment 7813280