- Biển số
- OF-85743
- Ngày cấp bằng
- 18/2/11
- Số km
- 7,010
- Động cơ
- 476,417 Mã lực
Các sáng tác về lính thời VNCH thì không ai qua được Trần Thiện Thanh, theo ý kiến cá nhân em nhé
Trúc Phương sáng tác nhạc gần như là một kiểu slow rumba (bolero) mang phong cách nhạc Chăm Pa (Khmer) nên người ta đánh giá nó sến ở giai điệu bài hát chứ không phải là sến ở lời ca. Gần như Trúc Phương không có sáng tác nào thoát khỏi cái khuôn mẫu nhạc người Chăm pa và cái này cực giống với những sáng tác của Tú Nhi (Chế Linh). Tất nhiên ngoài nhạc lính thì nhạc sỹ Trúc Phương cũng có nhiều sáng tác ngợi ca thôn quê Việt Nam cũng như những chất chứa tâm sự của một phận người nhiều khổ đau hơn hạnh phúc của chính ông.
Trúc Phương sáng tác nhạc gần như là một kiểu slow rumba (bolero) mang phong cách nhạc Chăm Pa (Khmer) nên người ta đánh giá nó sến ở giai điệu bài hát chứ không phải là sến ở lời ca. Gần như Trúc Phương không có sáng tác nào thoát khỏi cái khuôn mẫu nhạc người Chăm pa và cái này cực giống với những sáng tác của Tú Nhi (Chế Linh). Tất nhiên ngoài nhạc lính thì nhạc sỹ Trúc Phương cũng có nhiều sáng tác ngợi ca thôn quê Việt Nam cũng như những chất chứa tâm sự của một phận người nhiều khổ đau hơn hạnh phúc của chính ông.
Sến súa ủy mị và rên rỉ thì không phải là đặc sản của Trúc Phương cụ ơi, nó thuộc về Vinh Sử thì đúng hơn.
Về ca từ dùng nhiều hình ảnh đẹp, lãng mạng, tiệm cận nhất với st thời tiền chiến theo cá nhân em lại chính là của ns T.Phương chứ ko phải của TTThanh hay Lam Phương.
Cụ nghe thử những Bông cỏ may, 24h phép, Người xa về thành phố...mà xem, rất nhiều ẩn dụ đẹp về tình yêu đôi lứa của người hậu phương, kẻ tiền tuyến.
Người ta phong cho T.Phương là ông hoàng st Bolero ( là 1 điệu nhạc phổ biến pre75, chứ ko phải 1 dòng nhạc) thì đúng hơn là ông hoàng nhạc sến.