[Funland] Các nhạc sỹ tài hoa miền Nam một thời.

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Ca sỹ của trung tâm Asia trình bày em thấy họ nhập tâm vào bài hát nên khán giả xem thấy rất hay mặc dù chất giọng của họ có khi cũng bình thường. Có những bài ca sỹ hát em thấy nước mắt chảy dòng dòng như Như Quỳnh bài tiếc thương hay Nguyễn Hồng Nhung với bài Bắc Đẩu.
Cụ nói chính xác. Chắc vì họ đã trải qua thực tế, hoặc có những giai đoạn cảm xúc chạm gần tới đó :
.
.
.
 

CR-Vic

Xe container
Biển số
OF-85743
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
8,266
Động cơ
476,426 Mã lực
Một sáng tác rất cuồn cuộn tâm sự bác nhỉ! Nhạc sỹ Việt Dzũng sáng tác bài này là nhạc phim Hùng Vương thời 18 nhưng nội dung lại về An Dương Vương - Triệu Đà :D

PS: bài hát này rất ít người biết nên em up lên để mọi người thưởng thức :)

Việt Dzũng dẫn chương trình của Asia suốt :D (mà bài này công nhận hay cụ hầy)
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,334
Động cơ
459,208 Mã lực
Vâng, cụ Trầm Tử Thiêng cũng là một trong những cây đại thụ của nền âm nhạc VN, ca từ trong ca khúc của cụ ấy đậm tính triết ly , nhân văn, hồn Việt :
.
Tình đầu một thời
Trầm Tử Thiêng còn có 1 sáng tac chung với Truc Hồ, với nội dung ngang trái tưing tự Như đã Dấu yêu

 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,823
Động cơ
410,720 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Quay lại nhạc sĩ mà có cụ đã nhắc ở 1 post trước là Phạm Thế Mỹ.

Bây giờ thì ai cũng biết Phạm Thế Mỹ là "bên ta" nằm vùng tại Miền Nam từ 1954 đến tận 1975. Trước năm 1975, NS Phạm Thế Mỹ là Tổng phụ trách văn - thể - mỹ tại Đại học Vạn hạnh.

Chức vụ của cụ Phạm Thế Mỹ là dân sự hoàn toàn và cụ cũng không có bất cứ một sức ép nào phải viết nhạc lính VNCH. Rất nhiều nhạc sĩ miền Nam trước 1975 không hề có một bài nhạc lính nào như Thanh Sơn, Nguyễn Ánh 9... Vậy mà chính cụ Phạm Thế Mỹ, một cơ sở nằm vùng chính hiệu lại có không chỉ một bài nhạc lính VNCH, đặc biệt bài "Trăng tàn trên hè phố" của cụ luôn nằm trong số 10 bài nhạc lính VNCH hay nhất.

Rất khó hiểu tại sao cụ Mỹ lại có thể viết những câu:

"Thôi mình chia tay, cầu mong anh chiến thắng... (Anh chiến thắng thì ai chiến bại?)
... Súng thù từ rừng sâu vẫn còn đó (Súng thù là súng của ai?)


Bài hát này quá hay nên giới văn nghệ VNCH hải ngoại, vừa chửi Phạm Thế Mỹ "CS nằm vùng" nhưng hát thì vẫn hát:

 

CR-Vic

Xe container
Biển số
OF-85743
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
8,266
Động cơ
476,426 Mã lực
Phạm Thế Mỹ cỏn có một sáng tác có tựa đề : Những Ngày Xưa Thân Ái. Lời bài hát thì nghe loáng thoáng không có gì đặc biệt nhưng bài thơ gốc của nó thì Polpot phải gọi bằng cụ :D
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,796
Động cơ
271,615 Mã lực
Bài hát này em hay nghe Đức Long hát ở Hoàng Trà. Nhưng ĐL giải thích rất nhiều là bài này của một người khác cụ ạ. Anh Bằng đã sửa lại nhịp bài sang nhịp 4-4 để dễ nghe hơn nguyên bản.
Ông kia ở lại HN thì "Sáng tác tôi xa Hà Nội" sao được.

Nói nhảm nhí . Tưởng cụ Bằng ở bên Mỹ nên thích nói thế nào cũng được.
 

CR-Vic

Xe container
Biển số
OF-85743
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
8,266
Động cơ
476,426 Mã lực
nghe mấy ông giao tuyến tán phét thì đổi trắng thay đen là chuyện bình thường! Đang tiếc nuối một thời lãng mạn Hà Nội lại chuyển sang là đau xót dưới ách thống trị của thực dân ngay được :))

Bài hát này em hay nghe Đức Long hát ở Hoàng Trà. Nhưng ĐL giải thích rất nhiều là bài này của một người khác cụ ạ. Anh Bằng đã sửa lại nhịp bài sang nhịp 4-4 để dễ nghe hơn nguyên bản.
 

Autum leaf

Xe buýt
Biển số
OF-465624
Ngày cấp bằng
26/10/16
Số km
943
Động cơ
210,559 Mã lực
Bài hát này em hay nghe Đức Long hát ở Hoàng Trà. Nhưng ĐL giải thích rất nhiều là bài này của một người khác cụ ạ. Anh Bằng đã sửa lại nhịp bài sang nhịp 4-4 để dễ nghe hơn nguyên bản.
Đọc đoạn này là thấy không đúng sự thật

Còn nàng, khi vào Sài Gòn, với khả năng văn nghệ và vẻ đẹp của mình, nàng đã đến đầu quân cho một quán bar. Ở đó, nàng vừa làm việc, vừa nhớ người yêu. Ca khúc của chàng đã được nàng tự hát trong những đêm thương nhớ. Hát để nhớ chàng, hát để chia sẻ với bao người khác có tâm trạng nhớ nhung như nàng. Và đương nhiên, ca khúc hay như thế đã lọt vào thẩm âm của nhiều nhạc sĩ lúc đó khi xa Hà Nội, chắc chắn trong đó có nhạc sĩ Anh Bằng. Ca khúc đã có một số phận khác khi được nhạc sĩ nhận thức và tìm cách xử lý.

Nàng ca sĩ này là ai vậy? Quán bar nào ?? Bộ ngày xưa có quán bar ai muốn lên hát cũng được sao ? Con gái nhà lành vừa đẹp vừa có khả năng văn nghệ mà " đầu quân vào quán bar" , ông này có hiểu quán bar ngày xưa ở Saigon có nghĩa gì không ? Ở Saigon có danh từ " gái bán bar" đồng nghĩa với gái điếm, thường ở bar chỉ có đa số là lính Mỹ và dân anh chị thôi vì thế trong bar là vũ sexy, múa cột, hát nhạc Mỹ. Phòng trà, vũ trường thì khác, có rất ít, đến phòng trà là tướng, tá, giới nhà giàu, phải là ca sĩ nhà nòi, có nhạc sĩ đỡ đầu mới được lên hát. Có chuyện Anh Bằng tự nhiên lấy bài hát người khác sửa nhạc chút chút, sửa lời rồi nhận là của mình, không sợ cô gái đó tố cáo và những người trong quán bar nào đó nhận ra hay sao
Đúng là thấy bài hay, bắt quàng làm của mình
 
Chỉnh sửa cuối:

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,775
Động cơ
370,304 Mã lực
Thực ra em say say mê tất cả các thể loại nhạc theo từng độ tuổi. Nhưng do nửa đời người lang thang khắp chốn, vật vã sinh tồn, thì chỉ còn dòng nhạc trữ tình là đọng lại đầy hơn cả. Nghe nhiều, xem nhiều và nhớ luôn cả tên tác giả của các ca khúc. Và chợt nhận ra là rất nhiều người hâm mộ dòng nhạc này pha phê với các ca khúc, nhưng lại không hề biết tên các nhạc sỹ tài hoa. Dù còn sống hay đã thành người thiên cổ nhưng các tác phẩm âm nhạc của họ đã ghi đậm dấu ấn trong lòng công chúng yêu nhạc.
Em mở thớt này với dụng ý tìm hiểu thêm các nhạc sỹ như thế. Có tài tất sẽ có tật vì họ cũng là người. Mời các cụ bàn tròn, cụ nào có giai thoại hay về các nhạc sỹ thì bê vào đây cho em được mở tầm mắt .
Em mở đầu với nhạc sỹ Anh Việt Thu, người nhạc sỹ tài hoa, bạc mệnh. Tuổi cụ ấy chỉ dừng lại ở 36 năm, nhưng những tác phẩm của cụ ấy thì hẳn là có hàng triệu người yêu nhạc biết tới như : Hai vì sao lạc, Cuốn theo chiều gió, Tám điệp khúc, Mùa xuân đó có em, Gió về miền xuôi.......
Bài tám điệp khúc thì cô Oanh đã đóng đinh tên tuổi, nhưng cô Tuyền ca cũng không ngoại lệ :

.
.
.
.
Còn rất nhiều các nhạc sỹ tên tuổi khác như Lam Phương, Trúc Phương, Phạm Thế Mỹ, Duy Khánh, Anh Bằng, Hoàng Thi Thơ, Tú Nhi ( Chế Linh ), Trịnh-Lâm-Ngân.......Mời các cụ tham gia ~o).
Em thì đóng đinh với Ngô Thuỵ Miên, Từ Công Phụng, Võ Thành An
 
Biển số
OF-416765
Ngày cấp bằng
15/4/16
Số km
494
Động cơ
226,591 Mã lực
Em thích nhạc tình Đức Huy nhất :D hầu như bài nào của nhạc sỹ Đức Huy cũng chất chứa tâm trạng của một người xa quê và chịu nhiều vất vả trong cuộc sống cũng như trong tình yêu.
Đầu những năm 90, lứa thanh niên 7x hầu như đều quen thuộc với Người Tình Trăm Năm do chính tác giả thể hiện. Giới chị em đủ mọi ngành nghề đều ca bài Đừng Xa Em Đêm Nay :D

Đức Huy có một album toàn bài chơi kiểu unplug: Khóc một giòng sông, Mùa Đông Sắp đến trong thành phố, Em đi, Người Bạn Thân tên Buồn,Mùa hè đẹp nhất, v..v... nghe vào những hôm trời mưa lành lạnh bên tách cà phê với điếu thuốc thơm thì cũng đi vào lòng người lắm ạ :D
Đúng là khẩu vị, em thì chả thích Người tình trăm năm.
 

Binhan.4ever

Xe buýt
Biển số
OF-576942
Ngày cấp bằng
2/7/18
Số km
685
Động cơ
148,358 Mã lực
Tuổi
44
Cụ nói chính xác. Chắc vì họ đã trải qua thực tế, hoặc có những giai đoạn cảm xúc chạm gần tới đó :
.
.
.
Nhân có bản chuyện buồn ngày xuân của cụ Lam Phuơng, em mời cụ nghe thử bản em yêu thích nhất. 2 giọng ca Tuấn Vũ và Huơng Lan.

Giọng Huơng Lan da diết nhưng không ủy mị, kết hợp với Tuấn Vũ thời đỉnh cao, chất giọng vang và khỏe đã tạo nên 1 kiệt tác. Lời ca chính là tự sự của cụ Lam Phuơng khi bỏ xứ ra đi trên chuyến tàu Trường Xuân ngày ấy.

Bài hát này hồi những năm 9x khi nghe em hình dung là viết về một người vợ, người phụ nữ khóc về cái chết của chồng, người yêu họ. Sau này mới biết là hát về cuộc chia ly của 2 người. Người ở lại và người ra đi.

Sao anh đành bỏ em để ra đi một mình
Giữa đêm xuân lạnh lùng
Chim xa bầy còn thương tổ ấm
Huống chi người tội lắm anh ơi.

Xuân năm nào có nhau mình chung ly rượu đào
Mùi quê hương ngọt ngào
Nhưng bây giờ người đi kẻ nhớ
Đến bao giờ lòng hết bơ vơ.

Trùng dương sóng gào đưa anh vào tương lai mờ tối
Em biết anh vì xôn xao trong phút giây kinh hoàng
Đời anh đâu muốn phũ phàng nhưng tình vẫn ngăn đôi
Khi bước chân lên tàu là ngàn năm ta chia phôi
Thương anh em mới biết đêm dài
Mới hay nước mắt tuôn trào vì anh.

Em xin dành trái tim đã yêu anh nồng nàn
Khắc tên anh đời đời
Để mai này ngàn sau còn nhớ
Đến câu chuyện buồn của đôi ta.

Bài hát được sáng tác năm 1976, tuy nhiên năm 2017 đã bị cấm lưu hành tại Việt Nam cùng với bản "con đường xưa em đi". Kể ra cũng là điều đáng tiếc.
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,796
Động cơ
271,615 Mã lực
Còn Trầm Tử Thiêng hình như chưa đuọc nhấc tới

Một trong những bài hát nghe qua lời một lần đã khó quên là Trộm Nhìn Nhau


Kể từ khi vắng anh
em như tấm vải lụa nhàu
Thương thâu đêm giấc mộng xanh xao
Anh có bề nào ai đón đưa em
Bài này ngày xưa đầu tiên nghe cụ Chế Linh hát. Nên không thấy hay.

Trầm Tử Thiêng thì tôi thích bài Tưởng Niệm hơn.

Và rất nhiều bài khác như: Một đời áo mẹ áo em, Kinh khổ, Tình đầu thời áo trắng, Bên em đang có ta ...
 

vuonganh

Xe buýt
Biển số
OF-25585
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
777
Động cơ
502,720 Mã lực
Phạm Thế Mỹ cỏn có một sáng tác có tựa đề : Những Ngày Xưa Thân Ái. Lời bài hát thì nghe loáng thoáng không có gì đặc biệt nhưng bài thơ gốc của nó thì Polpot phải gọi bằng cụ :D
Bài thơ của ông anh ruột, nhà thơ Phạm Hổ, không phải của Phạm Thế Mỹ cụ ơi :)
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Bài Như đã dấu yêu không ai hát qua được Ngọc Anh nhóm 3A ngày xưa đâu. Cụ thử tìm xem.
Bông biết nhiều về âm nhạc VN đấy :)
Bài này có lẽ cũng vậy.
Video

music
!
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,775
Động cơ
370,304 Mã lực
Em có 1 thắc mắc là nhạc MN nói chung pre 75 phần lớn là xoay quanh tình yêu, mà lại là ty đổ vỡ..vậy họ không có gì để viết nữa à? Xã hội thì thiếu gì cái để viết, hay là họ viết chỉ nhằm câu khách, cứ người nghe thấy thích là ok? Mặc dù em vẫn công nhận là rất nhiều ca khúc hay cả giai điệu và ca từ, nhưng nói thật với các cụ em chả mấy khi nghe hết một lúc cả đĩa cd bolero, nó não nề, sướt mướt quá.
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,909
Động cơ
326,570 Mã lực
Bông biết nhiều về âm nhạc VN đấy :)
Bài này có lẽ cũng vậy.
Video

music
!
Bông mê Ngọc Anh từ hồi năm 1997, đi xem phim ở rạp tháng Tám trên phố Hàng Bài. Mua vé rồi mà đứng chờ vào xem thì đứng cạnh một bạn to cao, chân dài thảng tắp mà sexy vô cùng. Bạn đấy đứng vỉa hè cùng mình mà vừa hát vừa nhún nhảy, mình mải ngắm mà quên cả ông xã đang chờ ở của rạp. Sau nghĩ ra là NA. :))
Ông xã hoá ra lại còn mê hơn, từ đó trở đi bài nào mới của NA cũng cập nhật.
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,909
Động cơ
326,570 Mã lực
Em có 1 thắc mắc là nhạc MN nói chung pre 75 phần lớn là xoay quanh tình yêu, mà lại là ty đổ vỡ..vậy họ không có gì để viết nữa à? Xã hội thì thiếu gì cái để viết, hay là họ viết chỉ nhằm câu khách, cứ người nghe thấy thích là ok? Mặc dù em vẫn công nhận là rất nhiều ca khúc hay cả giai điệu và ca từ, nhưng nói thật với các cụ em chả mấy khi nghe hết một lúc cả đĩa cd bolero, nó não nề, sướt mướt quá.
Công nhận đó là hạn chế của nhạc bolero cụ ạ. Nếu một chương trình ca nhạc dài 3 tiếng thì thà em chọn nghe Trọng Tấn- Anh Thơ hát nhạc đỏ còn đỡ chán hơn nghe Chế Linh-Thanh Tuyền hay Lệ Quyên rên nhạc bolero.
 

Autum leaf

Xe buýt
Biển số
OF-465624
Ngày cấp bằng
26/10/16
Số km
943
Động cơ
210,559 Mã lực
Công nhận đó là hạn chế của nhạc bolero cụ ạ. Nếu một chương trình ca nhạc dài 3 tiếng thì thà em chọn nghe Trọng Tấn- Anh Thơ hát nhạc đỏ còn đỡ chán hơn nghe Chế Linh-Thanh Tuyền hay Lệ Quyên rên nhạc bolero.
Tại vì bạn chọn nghe dòng nhạc đó thôi.
Nói thật ngày xưa dân sinh viên học sinh trẻ có thích bolero cũng giấu :D Thiếu gì các giòng nhạc khác của các tác giả khác: Phạm Duy, Ngô Thụy Miên, Lê hựu Hà, Lê Uyên Phương, Vũ Thành An... Bolero ùy mị, sướt mướt thường được xem là giòng nhạc bình dân
 

Patriots

Xe cút kít
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
16,881
Động cơ
493,353 Mã lực
Bảo Yến không ly dị đâu Cụ


Clip này của Cụ có 2 cô. Ngày nhỏ em xem hoài có tận 3 cô nhìn rõ yêu í hát thì hay. Thiếu cái cô cao nhất


Em nghe nói Asia chết vì không thức thời như Thuý Nga. Giờ lớp trẻ rồi, cũng phải thay đổi chứ

Hoà âm của Asia ngày xưa thì đỉnh rồi, em thích hơn PBN
Cảm ơn cụ bà cụ DE.VN vậy là cháu nhầm. Asia chết cháu nghĩ là ít đổi mới. Với lại là hằn học, khi mà lớp fans ruột ra đi thì thế hệ sau có sự quan tâm khác. Ngày xưa đôi Công Thành và Lin hát ở Asia sau đó mới sang Thuý Nga thì phải. Cháu nhớ hồi 94 xem ca sĩ VN sang Frankfurt biểu diễn còn bị chống đối, ngăn cản. Hôm đó có Bảo Quốc, Cẩm Vân, Châu Tuấn hát. Có người đề nghị Cẩm Vân hát bài “bài ca không quên” chị từ chối. Về sau thì đội anh Hùng “râu” ở Berlin mời ca sĩ VN sang hát tuốt. Trở lại câu hỏi của cụ chủ. Thực ra các ca khúc trước 75 ngày đó chủ yếu nghe AKAI, mọi người chỉ biết và nghe ca sĩ, ít ai để ý ai sáng tác. Ví dụ nghe Chế Linh thì nghe đêm buồn tình lẻ, mười năm tình cũ, mấy ai biết người sáng tác. Ngay cả Xuân này con không về, nhiều người vẫn lầm tưởng Duy Khánh sáng tác và trình bày. Nhạc sĩ Vũ Thành An với chuỗi bài không tên cháu cũng thích
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top