- Biển số
- OF-73151
- Ngày cấp bằng
- 17/9/10
- Số km
- 3,182
- Động cơ
- 442,726 Mã lực
Nghiên cứu cái nhồn. Các cụ đừng có cười, em nói đúng đấy. Thụ tinh, chữa vô sinh VN mình chẳng kém đâu
Thì ai đứng ra trả tiền/trả công cho các nhà khoa học đó. Nghiên cứu mấy thứ nhỏ nhỏ thì công tiền là bao nhiêu.Làm cái công trình tầm cỡ thế giới mới cần chừng đó tiền bác ạ. Làm những công trình be bé chỉ có lợi cho một cộng đồng dân cư nhỏ thì không tốn nhiều tiền đâu.
Vấn đề là mấy tiên sư giáo sĩ em có biết qua, mấy ông í ko làm công trình nghiên cứu nhỏ bác ạ, lợi ích bé quá. Các bác í thích xây dựng những lý thuyết, công thức toán, đồ thị ... tầm cỡ thế giới cơ.
Cái gọi là đãi ngộ cho nhà khoa học ở nước ta làm em nhớ lại có vài công ty tuyển người kiểu thế này: 5 năm kinh nghiệm chuyên môn trở lên, giỏi tiếng Anh, thông thạo tiếng Hoa, sẵn sàng làm thêm giờ, đi công tác xa, chịu áp lực công việc cao, 3 năm đầu làm cho công ty không được có bầu (nếu là nữ), lương khởi điểm 5 triệu/tháng.Thì ai đứng ra trả tiền/trả công cho các nhà khoa học đó. Nghiên cứu mấy thứ nhỏ nhỏ thì công tiền là bao nhiêu.
Doanh nghiệp đứng ra thuê họ thì được.
Gì thì gì, điều kiện kinh tế quyết định rất lớn.
2-3 đồng đó thì nghiên cứu gì... nhanh nhanh copy paste đóng thành quyển và mua hoá đơn hoàn thiện chứng từ là hếtMột đề tài, dự án xin dc 10 đồng thì cắt lại quả cho ông chủ quản (các Sở, ban, ngành) mất 3,5-4 đồng chưa kể lo lót nọ kia thì thử hỏi kết quả nghiên cứu có tốt ko ạ? Chưa kể trích lại cho cơ quan qly và chủ trì đề tài, dự án đó. Tính ra chắc 10đ dc 2-3đ là cho nghiên cứu.
Ơ cụ này hay nhỉ, chả nhẽ cứ học dốt thì không vươn đến tiến sĩ được à. Thằng bạn em ngày trước cũng bị gọi là dốt nhất nhì lớp, giờ cũng PGS ở 1 viện nghiên cứu ngon lành lắmEm có ông anh học cùng khoá, gọi là anh vì sau khi đi bộ đội về mới đi học nên già hơn em khoảng 3 tuổi. Do già nhất lớp nên được bầu làm bí thở lớp, sau đó làm bí thở khoa nhưng được cái học dốt gần nhất lớp.
Ấy thế mà giờ đang là tiến sĩ đang lv tại 1 viện nghiên cứu. Đi đâu cũng com lê, cà là vạt oách xà loách lắm ạ.
Cụ chủ cho cái tiêu đề cứ như là vô đề vậy, khác gì hỏi người ta sống để làm gì!?Nước ta có cả 1 bộ khoa học công nghệ hùng mạnh, chắc cũng phải có nhiều nhà khoa học lắm, chuyên nghiên cứu đủ thứ! Nhưng thực tế cuộc sống thấy ứng dụng khoa học công nghệ đều mang từ nước ngoài về. Em hỏi các cụ am hiểu, các nhà khoa học nước ta thường làm gì? Họ sống ra sao? Trên thế giới có nước nào như nước ta không?
Cụ đừng hỏi, ổng chả biết gì đâu, chỉ là tạo chỗ cho các ổng ko biết nhưng thích chửi đờiNhiều chứ,sao nhiều cụ lại bảo không làm gì,khoa học nhiều nghành nghề.Thế theo cụ chủ thớt khoa học gồm những gì??
Em nghĩ là bác nói đúng nhưng chưa đủ.Cụ chủ cho cái tiêu đề cứ như là vô đề vậy, khác gì hỏi người ta sống để làm gì!?
Nói vui vậy thôi, chớ đi vào trả lời mấy câu hỏi của cụ chủ cũng đủ vãi...đ. rồi.
Thứ nhất, Bộ KHCN là cái bộ tẹp nhẹp nhất nước ta, thấp cổ bé họng nhất, ngân sách được cấp ít nhất, văn phòng Bộ bé nhất, ít được chất vấn trên Quốc Hội nhất - nếu ko muốn nói là chưa bao giờ; đơn giản là nó chưa bao giờ hùng mạnh cả. Lấy chỉ số năm 2018 ra so: GDP VN tầm 244,94 tỷ USD, tiêu cho KHCN tầm 12.190 tỷ đồng tức khoảng 530 triệu USD, tức chỉ khoảng 0,21% GDP. Số liệu có đầy trên mạng! So với thế giới, % GDP chi cho KHCN của VN xếp vào hạng gần bét bảng! Mỹ với TQ tầm hơn 2% GDP của họ.
Thứ hai, nói về các nhà khoa học: họ ở khắp tất cả các ngành từ kỹ thuật tới kh cơ bản, từ xã hội tới tự nhiên, từ ứng dụng tới lý thuyết. Chỉ có ngành khoa học thống kê mới có thể cho cụ chủ biết ai với ai và ai làm gì! Nhưng nếu chịu khó tìm tòi một tý cũng có thể hiểu được vấn đề nghiên cứu khoa học không dành cho những nước nghèo. Nước Nhật trung bình tiêu mất khoảng 7000 đô Mỹ cho 1 bài báo in ra tạp chí khoa học (số liệu tầm 2010!) mà đa phần là vô bổ, ta có chịu được như vậy không?
Các nhà khoa học của ta nếu chỉ làm đúng nghề nghiên cứu KH thì tuyệt đại đa số là nghèo rớt, bởi ai mà giàu được với 1,2 cái đề tài làm trong 1 năm với giá trị tầm đôi trăm (lương chỉ tầm 30% tổng giá trị thôi nhé!). Đề tài/Chương trình tầm cỡ vài tỷ tới vài chục tỷ thì cũng kéo tới dăm năm với ti tỉ người tham gia. Đây là em chỉ nói cái hiện trạng chung, còn những nhiệm vụ chỉ định thầu thì ko nói nhé, vì nó cũng ko nằm trong ngân sách chi cho KHCN.
Thứ ba, còn chuyện nghiên cứu khcn mang lại cho đất nước cái gì, nói cũng vô cùng: nếu 1 chiều thì sẽ chỉ trích như CCCM vốn đã chỉ trích: lũ ăn hại! Còn nghĩ sâu hơn một chút thì sẽ thấy nó đa dạng hơn nhiều. Có những nhà KH họ làm việc một cách thầm lặng - gọi là kiểu "chạy nền" - để giữ cho mọi hoạt động đời sống xã hội "chạy" một cách suôn sẻ. Ví dụ như bên ngành Y với các công nghệ chữa bệnh mới, bên ngành Điện là ứng dụng/sử dụng công nghệ mới đảm bảo công tác truyền tải, điều độ điện với độ tin cậy cao, giảm tối đa số giờ bị cắt điện,v.v...
Thực ra, nước ta hiện đang có vấn đề đối với nghiên cứu khcn trong một số ngành mũi nhọn, bởi lẽ thiếu tiền nên bị chắp vá. Nước nào cũng vậy thôi!
Họ làm những việc mà cụ không thể hiểu nổi. Vậy thôi.Nước ta có cả 1 bộ khoa học công nghệ hùng mạnh, chắc cũng phải có nhiều nhà khoa học lắm, chuyên nghiên cứu đủ thứ! Nhưng thực tế cuộc sống thấy ứng dụng khoa học công nghệ đều mang từ nước ngoài về. Em hỏi các cụ am hiểu, các nhà khoa học nước ta thường làm gì? Họ sống ra sao? Trên thế giới có nước nào như nước ta không?
Nghiên cứu cách móc tiền ngân sách danh nghĩa Đề tài khoa học giả cầy vứt xó.Nước ta có cả 1 bộ khoa học công nghệ hùng mạnh, chắc cũng phải có nhiều nhà khoa học lắm, chuyên nghiên cứu đủ thứ! Nhưng thực tế cuộc sống thấy ứng dụng khoa học công nghệ đều mang từ nước ngoài về. Em hỏi các cụ am hiểu, các nhà khoa học nước ta thường làm gì? Họ sống ra sao? Trên thế giới có nước nào như nước ta không?
Cụ so sánh nghiên cứu các nhà khoa của Nhật Mỹ Anh với các nhà khoa học của ta .. có sợ quá xúc phạm không. Bọn tư bẩn giãy chết có thể nó nghiên cứu 100 dự án nhưng chỉ có 10 dự án thành công là có thể chấp nhận được và đó là nghiên cứu thật ... ở bên nước Bển 100 dự án, đề tài nghiên cứu thì mất mẹ nó 8 phần chi phí duyệt kế hoạch vốn, duyệt dự toán ở vụ Khtc , duyệt hội đồng, lãnh đạo... duyệt quyểt toán ..... còn lại 2 phần chi phí để phô tô copy tài liệu hoàn thiện chứng từ... đen thì hầu cả thanh tra, kiểm toán.. Thì so sánh cái gì. Cụ so sánh nuớc ta với nước nhật để hợp thức hoá mớ photocopy nghe nó không lọt lỗ tai.Cụ chủ cho cái tiêu đề cứ như là vô đề vậy, khác gì hỏi người ta sống để làm gì!?
Nói vui vậy thôi, chớ đi vào trả lời mấy câu hỏi của cụ chủ cũng đủ vãi...đ. rồi.
Thứ nhất, Bộ KHCN là cái bộ tẹp nhẹp nhất nước ta, thấp cổ bé họng nhất, ngân sách được cấp ít nhất, văn phòng Bộ bé nhất, ít được chất vấn trên Quốc Hội nhất - nếu ko muốn nói là chưa bao giờ; đơn giản là nó chưa bao giờ hùng mạnh cả. Lấy chỉ số năm 2018 ra so: GDP VN tầm 244,94 tỷ USD, tiêu cho KHCN tầm 12.190 tỷ đồng tức khoảng 530 triệu USD, tức chỉ khoảng 0,21% GDP. Số liệu có đầy trên mạng! So với thế giới, % GDP chi cho KHCN của VN xếp vào hạng gần bét bảng! Mỹ với TQ tầm hơn 2% GDP của họ.
Thứ hai, nói về các nhà khoa học: họ ở khắp tất cả các ngành từ kỹ thuật tới kh cơ bản, từ xã hội tới tự nhiên, từ ứng dụng tới lý thuyết. Chỉ có ngành khoa học thống kê mới có thể cho cụ chủ biết ai với ai và ai làm gì! Nhưng nếu chịu khó tìm tòi một tý cũng có thể hiểu được vấn đề nghiên cứu khoa học không dành cho những nước nghèo. Nước Nhật trung bình tiêu mất khoảng 7000 đô Mỹ cho 1 bài báo in ra tạp chí khoa học (số liệu tầm 2010!) mà đa phần là vô bổ, ta có chịu được như vậy không?
Các nhà khoa học của ta nếu chỉ làm đúng nghề nghiên cứu KH thì tuyệt đại đa số là nghèo rớt, bởi ai mà giàu được với 1,2 cái đề tài làm trong 1 năm với giá trị tầm đôi trăm (lương chỉ tầm 30% tổng giá trị thôi nhé!). Đề tài/Chương trình tầm cỡ vài tỷ tới vài chục tỷ thì cũng kéo tới dăm năm với ti tỉ người tham gia. Đây là em chỉ nói cái hiện trạng chung, còn những nhiệm vụ chỉ định thầu thì ko nói nhé, vì nó cũng ko nằm trong ngân sách chi cho KHCN.
Thứ ba, còn chuyện nghiên cứu khcn mang lại cho đất nước cái gì, nói cũng vô cùng: nếu 1 chiều thì sẽ chỉ trích như CCCM vốn đã chỉ trích: lũ ăn hại! Còn nghĩ sâu hơn một chút thì sẽ thấy nó đa dạng hơn nhiều. Có những nhà KH họ làm việc một cách thầm lặng - gọi là kiểu "chạy nền" - để giữ cho mọi hoạt động đời sống xã hội "chạy" một cách suôn sẻ. Ví dụ như bên ngành Y với các công nghệ chữa bệnh mới, bên ngành Điện là ứng dụng/sử dụng công nghệ mới đảm bảo công tác truyền tải, điều độ điện với độ tin cậy cao, giảm tối đa số giờ bị cắt điện,v.v...
Thực ra, nước ta hiện đang có vấn đề đối với nghiên cứu khcn trong một số ngành mũi nhọn, bởi lẽ thiếu tiền nên bị chắp vá. Nước nào cũng vậy thôi!