[Funland] Các nguyên nhân gây nhầm chân ga, chân phanh?

Các nguyên nhân gây nhầm chân ga, chân phanh?


  • Tổng bình chọn
    48

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,196
Động cơ
542,681 Mã lực
Nhiều cụ nói nhầm chân phanh ga do thói quen để chân phanh không hợp lý, Em nghĩ là không chuẩn. Trong hàng chục ngàn vụ tai nạn giao thông một năm, có bao nhiêu vụ nhầm chân phanh và ga?
Cực kỳ ít. Vậy thói quen lái xe không phải là nguyên nhân chính đến việc nhầm chân phanh ga.
Phần lớn các vụ xe nhầm ga đều do hoảng hốt, không kiểm soát được ý thức dẫn đến thảm họa.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,193 Mã lực
Hồi em mới học lái, có người bảo em là nguyên tắc bất di bất dịch ko đc nhấc gót chân lên khỏi mặt sàn thì ko bao giờ nhầm đc. Em áp dụng tuyệt đối như thế và trộm vía nhiều tình huống khẩn cấp em vẫn xoay kịp sang chân phanh để phanh cứng lại kể cả lúc đó đang ở trạng thái hoảng do tình huống bất ngờ trước mặt
Cá nhân tôi thì chả câu nệ cái nguyên tắc xoay gót chân như thế....
Tôi không biết các cụ và mọi người khác thế nào, chứ tôi lái xe cá nhân đi làm hàng ngày từ 2002, tôi chưa bao giờ điều khiển chân phanh-chân gas kiểu "xoay gót chân", tôi luôn nhấc cả chân phải lên...chưa bao giờ nhầm chân phaanh sang chân gas và ngược lại.
Tôi cũng vài lần thử kiểu "xoay gót chân", thấy không thoải mái....hehe...Nói chung, điều khiển thế nào mình thấy thoải mái là được. :))
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,196
Động cơ
542,681 Mã lực
Cá nhân tôi thì chả câu nệ cái nguyên tắc xoay gót chân như thế....
Tôi không biết các cụ và mọi người khác thế nào, chứ tôi lái xe cá nhân đi làm hàng ngày từ 2002, tôi chưa bao giờ điều khiển chân phanh-chân gas kiểu "xoay gót chân", tôi luôn nhấc cả chân phải lên...chưa bao giờ nhầm chân phaanh sang chân gas và ngược lại.
Tôi cũng vài lần thử kiểu "xoay gót chân", thấy không thoải mái....hehe...Nói chung, điều khiển thế nào mình thấy thoải mái là được. :))
Tất cả do phản ứng của người lái xe từng trong tình huống. Mà tình huống trên đường thì nó muôn hình vạn trạng. Thế nên cái đầu mới quan trọng chứ cái chân cái tay chỉ là phụ thôi.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,193 Mã lực
Cũng giống như chơi piano ý các cụ.
Thầy dạy piano luôn nói "không bấm phim miết ngón tay, mà phải bấm kiểu gõ ngón tay như cái búa bổ 1 cách dứt khoát".....Lý thuyết là vậy, và Thầy cũng được dạy theo sách như thế....:))
Nhưng thực tế, ngay cả ông thần đồng chơi piano nổi tiếng TG - Richard Clayderman ông ý vẫn chơi kiểu miết ngón tay trên phím đàn.....vì đơn giản, chơi thế ông ý thấy thoải mái và mới chơi hay được. :))
 

duytrong

Xe lăn
Biển số
OF-41559
Ngày cấp bằng
25/7/09
Số km
11,363
Động cơ
536,237 Mã lực
riêng quả lùi xe này thì để an toàn chỉ có lấy đà lùi lên, tuy hại lốp nhưng đỡ nguy hiểm hơn nhiều. nhiều lần rập rình 3,4 lần mới lên đc vì lấy đà mạnh thì xót mà nhẹ lại ko đủ lực.
Cụ lấy đà nhưng đằng sau xe thì lại là chướng ngại vật như tường nhà, mép sông, xe cộ khác rất gần đuôi xe thì đối với lái nhiều kinh nghiệm thì còn đỡ chứ lái mới hoặc ít lái thì xác định vỡ đuôi xe là nhẹ.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
22,530
Động cơ
757,768 Mã lực
em bị một lần do giật cửa mình
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,129
Động cơ
843,322 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Có một nguyên tắc 10.000 giờ, trong đó có nói để rèn luyện được một kỹ năng thuần thục thì cần 10.000 giờ tập luyện. Phần này đề cập tới khái niệm mà chúng ta hay nói là "giờ bay".

Đầu tiên cần các kiến thức cơ bản về cách đặt chân ga, chân phanh sao cho chuẩn và phù hợp nhất với cơ thể.

Sau đó tập chuyển chân giữa phanh và ga. Tập thuần thục động tác này thì có thể áp dụng thêm các bài tập khác, kể cả các bài đạp phanh lún sàn, vừa phanh vừa đánh lái, tập các bài để cảm nhận được ga, được phanh. Sử dụng các loại giày dép khác nhau, kể cả thử đi chân trần để xem có lái được không. Với mỗi loại sẽ xem có thể phát sinh các rủi ro tiềm ẩn nào không để phòng tránh và đưa ra phương án xử lý.

Khi đã thành thục các kỹ năng, chúng ta sẽ hình thành được phản xạ có điều kiện. Khi đó giả sử có nhầm chân ga, chânh phanh trong một lúc lơ đãng mất tập trung thì cũng sẽ sửa sai được ngay.
 

dogach

Xe tải
Biển số
OF-743407
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
272
Động cơ
76,933 Mã lực
Tuổi
43
Do mất tập trung, chân để sai vị trí chân ga, lúc gặp tình huống là vội vàng ấn mạnh chân ga
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
22,530
Động cơ
757,768 Mã lực
Có một nguyên tắc 10.000 giờ, trong đó có nói để rèn luyện được một kỹ năng thuần thục thì cần 10.000 giờ tập luyện. Phần này đề cập tới khái niệm mà chúng ta hay nói là "giờ bay".

Đầu tiên cần các kiến thức cơ bản về cách đặt chân ga, chân phanh sao cho chuẩn và phù hợp nhất với cơ thể.

Sau đó tập chuyển chân giữa phanh và ga. Tập thuần thục động tác này thì có thể áp dụng thêm các bài tập khác, kể cả các bài đạp phanh lún sàn, vừa phanh vừa đánh lái, tập các bài để cảm nhận được ga, được phanh. Sử dụng các loại giày dép khác nhau, kể cả thử đi chân trần để xem có lái được không. Với mỗi loại sẽ xem có thể phát sinh các rủi ro tiềm ẩn nào không để phòng tránh và đưa ra phương án xử lý.

Khi đã thành thục các kỹ năng, chúng ta sẽ hình thành được phản xạ có điều kiện. Khi đó giả sử có nhầm chân ga, chânh phanh trong một lúc lơ đãng mất tập trung thì cũng sẽ sửa sai được ngay.
Em kể thêm một lần nữa: lần đấy là em lùi con Cam 3.0 AT của em ra khỏi gara. Xe lùi theo garanti 1 lúc thì em thấy cần phải phanh, lúc đó có việc gì đó nên em quên mất chân mình đang sẵn sàng cho chân ga hay phanh. Việc đầu tiên của em là (suy đoán, phân tích cực nhanh) hướng hết cỡ chân về BÊN TRÁI (để chắc chắn là chân phanh chứ không thể chạm chân ga) thì thấy đạp vào khoảng không. Lúc đấy em bình tĩnh chuyển sang phía phải 1 tí, gặp được chân phanh.....
 

dracula_bg

Xe điện
Biển số
OF-179590
Ngày cấp bằng
1/2/13
Số km
2,864
Động cơ
66,011 Mã lực
Cụ lấy đà nhưng đằng sau xe thì lại là chướng ngại vật như tường nhà, mép sông, xe cộ khác rất gần đuôi xe thì đối với lái nhiều kinh nghiệm thì còn đỡ chứ lái mới hoặc ít lái thì xác định vỡ đuôi xe là nhẹ.
vâng, cái gì cũng phải học và có kinh nghiệm mà cụ, lấy đà là bánh sau cách vỉa một đoạn, ga mạnh rồi chuyển chân ngay, nên khi bánh sau chồm lên vỉa là phải đạp luôn phanh, chứ bánh sau bám vỉa rồi mà chân vẫn đang dí ga thì dễ tèo lắm.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,193 Mã lực
Cái gì cũng phải rèn luyện và thực hành đủ ....mới thành thục được, khi đã thao tác thành thục thì không bao giờ nhầm ( hoặc xác xuất nhầm rất nhỏ ).
Tất cả các lỗi thao tác .....đều có chung 1 nguyên nhân là "rèn luyện và thực hành chưa đủ".
Các cơ sở đào tạo lái xe ở VN đào tạo chưa tròn trách nhiệm ( trong thi sát hạch lấy GPLX còn tiêu cực ) nên mới cấp GPLX cho cả những học viên chưa đạt tiêu chuẩn về "rèn luyện và thực hành".

Rất nhiều lái xe, cả chuyên nghiệp....chưa thông thạo hết luật giao thông, đọc biển báo chưa thuộc hết các loại biển báo giao thông, thực hành lái xe còn rất yếu....Biết làm sao...:D

Tôi ủng hộ việc siết chặt các kỳ thi sát hạch, không để các tiêu cực xảy ra, những người được cấp GPLX phải là đúng thực chất.
 

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
5,851
Động cơ
443,611 Mã lực
Nguyên nhân là học không đến đầu đến đũa, thằng dạy cũng như thằng trò. :)

 

nozinomuo

Xe tải
Biển số
OF-831092
Ngày cấp bằng
21/3/23
Số km
341
Động cơ
13,821 Mã lực
Cháu chọn là "giày dép" số 1, và số 2 là cách để chân và chuyển chân
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,193 Mã lực
Đã có rất nhiều củi từ các TT Đăng kiểm.....

Dự là sẽ có thêm nhiều củi nữa từ các TT đào tạo và sát hạch lái xe ....để cho vào lò trong thời gian tới. :))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top