[Funland] Các loại súng bộ binh

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Kiểu 92 (súng máy hạng nhẹ)






Type 92 (Kiểu 92) là loại súng máy hạng nhẹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9 được thiết kế như một loại súng phòng không của Nhật Bổn. Đây là loại súng máy tiêu chuẩn có thể di chuyển được lắp đặt cố định trên hầu hết các máy bay chiến đấu của Đế quốc Nhật Bảnhttp://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n trong những năm đầu của Chiến tranh thế giới IIhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_th%E1%BB%A9_hai trên mặt trận Thái Bình Dươnghttp://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng. Tuy nhiên nó lại không hiệu quả trong việc phòng không và bị thay thế bởi các loại súng máy Kiểu 1, Kiểu 2 và pháo Type 99http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ph%C3%A1o_Ki%E1%BB%83u_99&action=edit&redlink=1.
Nó khá giống với khẩu Súng máy hạng nhẹ Lewishttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9_Lewis&action=edit&redlink=1 nhưng sử dụng loại đạn 7.7x58mm Arisaka thay vì loại đạn .303 Britishhttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=.303_British&action=edit&redlink=1 cùng một số thay đổi trong hệ thống làm mát nòng súng, hộp đạn tròn với nhiều đạn hơn và tay cầm thích hợp với binh lính Nhật hơn.


Thông số kỹ thuật
Hoạt động : 1932 - 1941.
Khối lượng : 8kg.
Chiều dài : 990 mm.
Cỡ đạn : 7.7x58mm Arisaka.
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng khí nén.
Tốc độ bắn : 600 viên/phút.
Sơ tốc đạn : 760m/s.
Cơ cấu nạp : Hộp đạn tròn.
Ngắm bắn : Điểm ruồi, vòng nhắm phòng không.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Kiểu 97 (súng máy hạng nhẹ)




Ban đầu Type 11http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_11_%28s%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9%29 được sửa đổi bởi Văn phòng công nghệ vũ khí để có thể gắn trên các loại xe tănghttp://vi.wikipedia.org/wiki/Xe_t%C4%83ng và xe thiết giáphttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ti%E1%BB%87n_chi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BA%A5u_b%E1%BB%8Dc_th%C3%A9p, kết quả của việc sửa đổi này là loại súng được biết dưới tên "Súng máy cơ giới Kiểu 97". Tuy nhiên việc phát triển loại súng này dựa trên thiết kế của Type 11http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_11_%28s%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9%29 nên nó mang gần như tất cả điểm yếu của Kiểu 11 kể cả việc nó sẽ kẹt đạn khi hoạt động trong môi trường nhiều bụi bặm và bùn đất, với tỷ lệ sát thương thấp và sử dụng loại đạn không có khả năng xuyên thủng cao 6.5x50mm Arisakahttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=6.5x50mm_Arisaka&action=edit&redlink=1.
Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Trung - Nhật quân đội Nhật Bản đã thu một số khẩu súng máy hạng nhẹ ZB vz/26http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=ZB_vz/26&action=edit&redlink=1 của Tiệp Khắchttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%87p_Kh%E1%BA%AFc từ quân đôi Trung Hoa Dân Quốchttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_Trung_Hoa_d%C3%A2n_qu%E1%BB%91c&action=edit&redlink=1, các khẩu súng này đã được nghiên cứu và làm nền để thiết kế Type 92http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_92_%28s%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_n%E1%BA%B7ng%29. Một số được thay đổi sửa chữa để gắn trên các xe thiết giáp cho đến năm 1940 khi quân đội Nhật chuyển sang sử dụng loại đạn không có vành 7.7 mm. Thiết kế cuối cùng đã cho loại súng máy hạng nhẹ Kiểu 97.


Thông số cơ bản
Trang bị : 1937–1945.
Khối lượng : 12,4 kg.
Chiều dài : 1.145 mm.
Chiều dài nòng : 700mm.
Cỡ đạn : 7.7x58mm Arisaka.
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng khí nén.
Tốc độ bắn : 500 viên/phút.
Sơ tốc đạn : 724m/s.
Tầm bắn xa nhất : 3.420m
Cơ cấu nạp : Hộp đạn rời 20 viên.
Ngắm bắn : Nhắm xuyên qua điểm ruồi ở giữa nòng, ống ngắm ngắm bằng điểm ruồi
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Kiểu 99 (súng máy hạng nhẹ)




Súng máy hạng nhẹ Kiểu 99 được phát triển dựa trên khẩu Type 11http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_11_%28s%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9%29 được giới thiệu trong chiến đấu vào năm 1936. Nó nhanh chóng chứng minh được sự đa năng của mình và rất hữu hiệu trong việc bắn yểm trợ cho bộ binh. Cả hai loại súng máy Kiểu 11 và Kiểu 96 điều sử dụng loại đạn 6.5x50mm Arisaka vốn dùng cho khẩu Type 38http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_38_%28s%C3%BAng_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%29. Hệ thống vũ khí này rất có ích vì bất kỳ thành viên nào trong một đội điều có thể cung cấp đạn cho súng máy hạng nhẹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9, tuy nhiên với việc quân đội hoàng gia Nhật Bản chuyển từ sử dụng khẩu Type 38http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_38_%28s%C3%BAng_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%29 sang Type 99http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=S%C3%BAng_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Ki%E1%BB%83u_99&action=edit&redlink=1 sử dụng loại đạn 7.7mm làm nảy sinh việc cần thiết phải thiết kế một loại súng máy hạng nhẹ tương tự Kiểu 96 có thể sử dụng loại đạn lớn này.


Thông số cơ bản.
Trang bị : 1939-1945.
Nặng : 11,4 kg.
Chiều dài : 1181mm
Nòng dài : 550mm.
Cỡ đạn : 7.7x58mm Arisaka.
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng khí nén.
Tốc độ bắn : 450 - 500 viên/phút.
Sơ tốc đạn : 715m/s.
Băng đạn 30 viên.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Khẩu 6P62




6P62 (tiếng Ngahttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Nga: 6П62) là loại súng máy hạng nặnghttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_n%E1%BA%B7ng có thể tác chiến khi đang cầm do GRAU thiết kế sử dụng đạn 12.7 mm. Trong phạm vi 100 m đạn có thể xuyên 20 mm các loại giáp thép đồng nhất. 6P62 được phát triển để có thể chống lại các phương tiện cơ giới bọc giáp, các loại phương tiện bay thấp hay các mục tiêu là con người mang các loại áo giáp chống đạn hạng nặng trong khoảng cách từ 500 đến 1000 m.
Súng có một ống hãm thanhhttp://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%90ng_gi%E1%BA%A3m_thanh lớn để giảm tối đa tiếng động khi bắn, ống hãm thanh này cũng kiêm luôn chức năng là bộ phận chống giật và chống chớp sáng để thuận tiện cho việc ẩn nấp và tác chiến. Loại súng này có thể gắn trên các phương tiện cơ giới, trực thăng hay được mang đi bởi các lực lượng đặc nhiệm nhất là lực lượng lính dùhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Binh_ch%E1%BB%A7ng_nh%E1%BA%A3y_d%C3%B9.
Loại súng có sức mạnh tương tự với loại súng này là súng máy hạng nặng Kordhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Kord_%28s%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_n%E1%BA%B7ng%29 nhưng Kord khó có thể tác chiến khi đang cầm một cách chính xác vì độ giật quá mạnh cũng như quá dài và nặng cũng như Kord chỉ có bộ phận chống giật chứ không có ống hãm thanh. 6P62 thì có một bộ phận chống giật được phát triển riêng cho loại súng này, nó cho phép 6P62 có thể tác chiến trong tư thế đứng nhắm dù là sử dụng loại đạn 12.7 mm giống như Kord. Cũng như 6P62 ngắn và nhẹ có tầm bắn ngắn hơn nhưng các viên đạn bắn ra vẫn có động lực và sức công phá ngang với Kord, dù vậy loại súng này sử dụng hộp đạn 14 viên chứ không phải dây đạn. Các đặc điểm này khiến cho khẩu súng thích hợp với lối đánh du kích là đánh và chạy hơn là cố thủ và càn quét như Kord.
Hệ thống nhắm tiêu chuẩn của súng là điểm ruồihttp://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%83m_ru%E1%BB%93i có tầm nhắm khoảng 100 đến 1000 m. Súng có thể gắn thêm các hệ thông nhắm khác như ống nhắm hay hệ thống nhìn đêm tùy thuộc vào môi trường tác chiến.


Thông số cơ bản
Thiết kế : 2007
Trọng lượng : 18,5kg
Chiều dài : 1,2m
Đạn : 12,7x108mm hoặc 12,7x99mm.
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng khí nén.
Tốc độ bắn : 400 - 500 viên/phút.
Sơ tốc đạn : 620 - 645m/s.
Tầm bắn hiệu quả : 1000m
Cơ cấu nạp đạn : Hộp đạn rời 14 viên
Ngắm bắn : Điểm ruồihttp://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%83m_ru%E1%BB%93i 100-1000 m, có thể gắn thêm ống nhắm.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Khẩu AA-52 ( Phú đĩ )




AA-52 đang được gắn trên xe tăng









AA-52 (Arme Automatique Transformable Modèle 1952, Vũ khí tự động chuyển đổi mẫu 1952) là mẫu súng đầu tiên do Pháp chế tạo sau WWIIhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_th%E1%BB%A9_hai. Nó được lắp ráp tại Manufacture d'Ảmes ST. Etiennehttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Manufacture_d%27Armes_St._Etienne&action=edit&redlink=1 (một nhà máy do chính phủ Pháp sở hữu tại Pháp). AA-52 vẫn còn được sử dụng với một lượng lớn gắn trên các phương tiện cơ giới, nhưng với việc gắn trên trực thăng thì nó đã bị thay thế bởi khẩu FN MAGhttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=FN_MAG&action=edit&redlink=1 của Bỉhttp://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%89 bắt đầu với mẫu trực thăng Eurocopter EC725http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Eurocopter_EC725&action=edit&redlink=1 của các Lực lượng đặc nhiệm, Lực lượng tìm kiếm trên không và Lựa lượng giải cứu. Lực lượng bộ binh Pháp cũng chuyển sang sử dụng khẩu FN Minimihttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=FN_Minimi&action=edit&redlink=1 do nó nhẹ hơn.




AA-52 sử dụng một cơ chế nạp đạn bằng phản lực bắnhttp://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A1p_%C4%91%E1%BA%A1n_b%E1%BA%B1ng_ph%E1%BA%A3n_l%E1%BB%B1c_b%E1%BA%AFn đặc biệt so với các mẫu cùng thời là nạp đạn bằng phản lực bắn gián tiếp. Khi bắn lực phản lực của vỏ đạn sẽ ấn mạnh vào phần trước của thoi nạp đạn kích hoạt một đòn bẩy chắn ngang liên kết với phần sau của thoi nạp đạn. Sau một thời gian nhất định từ khi đầu đạn bắt đầu được bắn ra lực của thoi nạp đạn sẽ đẩy đòn bẩy nằm xuống và nối với phần sau để bắt đầu di chuyển ra phía sau như một khối đẩy vỏ đạn ra ngoài. Vì thế không có sự tiếp xúc chính giữa vỏ đạn và phần chính của thoi nạp đạn, cũng như khoang chứa đạn có các rãnh dẫn khí phản lực ngược lại thổi vỏ đạn cùng tất cả bụi trong khoang ra khi thoi nạp đạn mở ra để giảm khả năng đóng chất kết dính ở phần thoi nạp đạn thứ sẽ làm kẹt đạn khi bắn.
AA-52 có thể dữ dụng bắn trên chân chống chữ V hay bệ chống ba chân. Khi cần bắn liên tiếp nó sẽ được thay một nòng nặng hơn cùng các nòng thay thế đặc ở kế bên phòng khi quá nóng. Việc thay nòng rất dễ chỉ việc xoay nòng súng là có thể lấy ra.


Các biến thể gồm

NF-1

Là loại AA-52 ban đầu sử dụng đạn 7.5 mm của Pháp thường dùng trong khẩu FM 24/29http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=FM_24/29&action=edit&redlink=1. Sau này đã chuyển sang sử dụng nòng đạn 7,62x51mm NATOhttp://vi.wikipedia.org/wiki/7,62%C3%9751mm_NATO để có thể xuất khẩu.
MAC-58

Là loại thử nghiệm sử dụng loại đạn .50 BMG. Nó không bao giờ được chế tạo với số lượng lớn.


Thông số cơ bản
Trang bị : 1952-2008 (Pháp).
Khối lượng : 9,75kg.
Chiều dài : 1080mm.
Nòng dài : 600mm
Đạn : 7.5x54mm Frenchhttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=7.5x54mm_French&action=edit&redlink=1, 7.62mm NATO
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng phản lực bắn gián tiếp.
Tốc độ bắn : 900 viên/phút.
Sơ tốc đạn : 830m/s
Tầm bắn hiệu quả : 600m
Tầm bắn xa nhất : 3200m
Băng đạn dạng dây.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Khẩu Berezin UB ( Ngố )




Vào nằm 1937, M.E Berezinhttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=M.E._Berezin&action=edit&redlink=1 bắt đầu thiết kế một loại súng máy mới trang bị cho máy bay có cỡ nòng lớn, lên tới 12,7 mm giống loại súng máy trang bị cho bộ binh. Thiết kế mới đã được thông qua trong các cuộc tuyển chọn vào năm 1938http://vi.wikipedia.org/wiki/1938 và được chấp nhận sản xuất trang bị vào năm 1939http://vi.wikipedia.org/wiki/1939 dưới tên gọi là BS' (Березин Синхронный, Berezin Sinkhronniy, Berezin Synchronized). Tốc độ bắn của khẩu BS gấp đôi so với khẩu súng máy M2 Browninghttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=S%C3%BAng_m%C3%A1y_M2_Browning&action=edit&redlink=1, đây là một khẩu súng rất thích hợp trang bị cho các máy bay, BS vừa có thể là vũ khí tự vệ vừa là vũ khí tấn công hiệu quả. Trong khi là một thiết kế thành công, nhưng BS vẫn có nhược điểm, nhược điểm lớn nhất là lên đạn vận hành bằng cáp, cách này đòi hỏi lực tác động vật lý lớn. Do có khuyết điểm nên BS vẫn được tiếp tục phát triển, và kết quả là khẩu UB với 3 phiên bản UBK (Kрыльевой, Krylyevoi, gắn ở cánh), UBS (Синхронный, Sinkhronniy, Synchronized, đồng bộ), và UBT (Турельный, Turelniy, lắp ở tháp pháo trên máy bay), UBS và UBK được lên đạn băng cách nén khí. UB được chấp nhận trang bị vào ngày 22/4/1941http://vi.wikipedia.org/wiki/1941, chỉ 2 tháng sau khi bắt đầu cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đạihttp://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_V%E1%BB%87_qu%E1%BB%91c_V%C4%A9_%C4%91%E1%BA%A1i của Liên Xô.



Biến thể UBK




Biến thể UBS




Biến thể UBT


Thông số cơ bản
Trọng lượng : 21,5kg.
Cỡ đạn: 12.7 x 108 mm.
Tốc độ bắn:

800-1050 viên/phút ( UBT, UBK )
700-800 viên/phút (UBS)
Sơ tốc đạn : 814–850 m/s
Cơ cấy nạp : Dây
Ngắm bắn : Điểm ruồi.

Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng khí nén.
 

TuDo2808

Xe container
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
6,218
Động cơ
369,006 Mã lực
Súng nhà Pháo tuy hơi cũ nhưng được cái dài kéo lại!:-|
 
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,424
Động cơ
-8,704 Mã lực
Breda 30 ( Ý )


Fucile Mitragliatore Breda Modello 30 là loại súng máy hạng nhẹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9 được quân đội ýhttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_%C3%9D&action=edit&redlink=1 sử dụng trong WWIIhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_th%E1%BB%A9_hai.
Breda 30 được biết đến nhiều như một loại vũ khí kém chất lượng. Nó có các băng đạn mà đạn dễ bị rớt ra ngoài, tốc độ bắn thấp và dễ bị kẹt đạn.
Các bặng đạn của nó được gắn trên thanh đạn được làm bằng đồng thau hay thép bên tay phải, thanh đạn này gắn được bốn băng đạn tức 20 viên.
Loại vũ khí này có các điểm đáng chú ý là nó có thoi nạp đạn đóng, sử dụng phương thức nạp đạn bằng phản lực bắn và một thiết bị bôi trơn nhỏ quét dầu vào các viên đạn khi chúng được đưa vào súng. Hệ thống này cho phép khoang chứa đạn và nòng súng nóng lên nhanh chóng, làm cho các viên đạn có thể bắn dễ dàng thậm chí khi chưa hoàn toàn vào khoang chứa đạn. Tuy nhiên dầu bôi trơn này lại rất dễ bám bụi hay cát và mảnh nhỏ trong không khí khiến cho loại súng này rất dễ bị kẹt đạn, trong chiến dịch Bắc Phihttp://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%B7t_tr%E1%BA%ADn_B%E1%BA%AFc_Phi loại súng này thường xuyên bị kẹt đạn.
Một số khẩu Breda được chỉnh sửa theo M37 để có thể sử dụng được loại đạn 7.35 mm mà Ý có ý định sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên loại súng này có vòng đời quá ngắn cũng như việc sản xuất khiến nó không bao giờ thay đổi loại đạn được.
Breda 30 được Ý gắn trên một số phương tiện chiến đấu bọc théphttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ti%E1%BB%87n_chi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BA%A5u_b%E1%BB%8Dc_th%C3%A9p.
Việc sử dụng thoi nạp đạn đóng có thể giúp cho việc bắn các viên đạn khi chúng vừa được đưa vào khoang chứa đạn chứ không cần phải hoàn toàn nằm trong khoang chứa đạn nhưng cũng không phải là khi đang nạp vào khoang giữa chừng. Tất cả súng máy hạng trunghttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_trung đều có thể bắn mà không cần đạn phải hoàn toàn nằm vào vị trí cố định trong khoang chứa đạn tuy nhiên nó lại làm tăng việc bị quá nóng nếu như sử dụng thoi nạp đạn mở thì việc tản nhiệt cho súng có thể tốt hơn.
Đây là vấn đề rõ ràng vì khi bắn các viên đạn có thể bay chệch hướng (đặc biệt là sau khi bắn một lượng đạn khá lớn) do việc bị quá nóng nòng súng có thể bị biến đạng nhỏ ít ai để ý và chỉ thẳng vào nơi không an toàn để bắn (nơi mà các đồng minh đang tiến lên cách địa điểm muốn bắn chỉ có dưới vài mét).


Thông số cơ bản
Khối lượng : 10,6kg
Chiều dài : 1230mm
Nòng dài : 450mm
Đạn : 6.5x52mm Mannlicher-Carcano
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng phản lực bắn.
Tốc độ bắn : Khoảng 500 viên/ phút
Sơ tốc đạn: 630m/s
Tầm bắn hiệu quả : 800m
Tầm bắn xa nhất : 3000m
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,860
Động cơ
544,893 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Kiểu 99 (súng máy hạng nhẹ)




Súng máy hạng nhẹ Kiểu 99 được phát triển dựa trên khẩu Type 11http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_11_%28s%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9%29 được giới thiệu trong chiến đấu vào năm 1936. Nó nhanh chóng chứng minh được sự đa năng của mình và rất hữu hiệu trong việc bắn yểm trợ cho bộ binh. Cả hai loại súng máy Kiểu 11 và Kiểu 96 điều sử dụng loại đạn 6.5x50mm Arisaka vốn dùng cho khẩu Type 38http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_38_%28s%C3%BAng_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%29. Hệ thống vũ khí này rất có ích vì bất kỳ thành viên nào trong một đội điều có thể cung cấp đạn cho súng máy hạng nhẹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9, tuy nhiên với việc quân đội hoàng gia Nhật Bản chuyển từ sử dụng khẩu Type 38http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83u_38_%28s%C3%BAng_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%29 sang Type 99http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=S%C3%BAng_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Ki%E1%BB%83u_99&action=edit&redlink=1 sử dụng loại đạn 7.7mm làm nảy sinh việc cần thiết phải thiết kế một loại súng máy hạng nhẹ tương tự Kiểu 96 có thể sử dụng loại đạn lớn này.


Thông số cơ bản.
Trang bị : 1939-1945.
Nặng : 11,4 kg.
Chiều dài : 1181mm
Nòng dài : 550mm.
Cỡ đạn : 7.7x58mm Arisaka.
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng khí nén.
Tốc độ bắn : 450 - 500 viên/phút.
Sơ tốc đạn : 715m/s.
Băng đạn 30 viên.
Súng này trong thời chống mĩ, bọn E quen gọi là Trung liên, có hai loại băng đạn cong và tròn.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,308
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
trông giống thôi ạ cái băng cong trên là khẩu trung liên Bren


còn loại băng đạn tròn ở trên là trung liên Lewis


cả 2 loại này ta đều thu được của Pháp
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Lõi đạn của Liên Xô/Nga thường thừa thuốc nổ ?.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Browning M1917


Browning M1917 là một loại súng máy hạng nặng của Mỹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3 do John Browning thiết kế, đây do John Browning thiết kế, đây là loại súng máy được sử dụng khá rộng rãi bởi quân đội Mỹ trong WWI & II. Khẩu súng này là súng máy hạng nặng đầu tiên của John Browning tạo ra, nó chính là "đàn anh" của 2 khẩu súng máy Browning nổi tiếng khác là M1919 và m2. Nó đóng vai trò là súng bắn chặn, súng hỗ trợ, ngoài ra cũng có thể gắn trên xe thiết giáp.
Ở Việt Namhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam, vào những năm 1917http://vi.wikipedia.org/wiki/1917 trở đi, nhiều quân đội Pháphttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p ở Đông Dương đã mua khá nhiều súng máy này từ nước Mỹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3 để giao cho lính biệt kích chiến đấu với quân đội Việt Minhhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Minh, sau khi quân Pháp bị đánh bại quân đội Việt Nam đã tịch thu Browning M1917 rồi sử dụng lại, nhưng quân đội ta có lẽ không thích nó bởi vì nó vừa nặng vừa khó nạp đạn mà còn phải cần làm mát nòng súng nhiều lần bằng nước. Ngoài ra nó còn 1 biến thể nữa là M1917A1


Thông số cơ bản
Khối lượng : 103 lb (47 kg) (tính luôn súng, thùng chứa nước, bệ chống và đạn)
Chiều dài : 980mm
Đạn : 30-06 Springfield
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng độ giật
Tốc độ bắn : 450 viên/phút
600 viên/phút (phiên bản M1917A1)
Sơ tốc : 2,800 feet/giây (853.6 m/giây)
Tầm bắn xa nhất : 900m
Cơ cấu nặp : Dây đạn 250 viên
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Browning M1919




Browning M1919 là một loại súng máy đa chức năng, súng máy hạng trunghttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_trung cỡ nòng 30 caliber của Mỹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3, đây là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất của ông John Browning, nó được quân đội Mỹ cũng như nhiều quân đội khác trên thế giới sử dụng trong suốt thế kỷ 20http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_20. Browning M1919 còn có tên khác là súng máy 30 calBrowning 30 cal. Nó là một loại súng thông dụng khắp thế giới vì nó có thể đóng nhiều vai trò khác nhau như là vũ khí của lính bộ binh, súng bắn chặn, súng bắn hỗ trợ, súng phòng không,... Ngoài ra nó và những biến thể khác của nó cũng có thể gắn trên xe tănghttp://vi.wikipedia.org/wiki/Xe_t%C4%83ng, thiết giáp, gắn trên máy bay, tàu tuần tra, tàu chở lính đổ bộ LVT.
Mẫu súng máy M1919 này được ông John Browning dựa theo phiên bản súng máy hạng nặng Browning M1917http://vi.wikipedia.org/wiki/Browning_M1917 trước kia mà thiết kế nên. Súng này trở thành vũ khí chiến đấu tiêu chuẩn của quân đội Mỹ trên khắp các mặt trận của WWIIhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_th%E1%BB%A9_hai, không những thế mà nó cũng được nước Mỹ bán cho những nước đồng minh khác để họ có đủ điều kiện đánh quân phát xít. Nhưng khi Browning M1919 vào tay quân đội Anhhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Anh thì các kỹ sư của họ liền thiết kế cho nó có thể dùng đạn.303 British, một loại đạn thông dụng của quân sự Anh thời đó bởi vì họ không có đạn.30-06 Springfield của Mỹ.
Browning M1919 cũng xuất hiện tại Việt Namhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam nhiều lần vào thời kỳ chiến tranh với vai trò là súng máy tiêu chuẩn của quân đội Pháphttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p, họ cũng dùng nó làm súng bắn chặn và súng hỗ trợ y như quân đội Mỹ. Khi quân đội Nhân dân Việt Nam đánh thắng Pháp, Việt nam đã tịch thu rồi sử dụng lại rất nhiều. Đến nay thì Browning M1919 đã được chính phủ Việt Nam đưa vào viện bảo tàng để trưng bày chứ không dùng nó như các nước khác nữa. Điều đặc biệt là nó cũng đã được nước Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới chỉnh sửa cho nó có thể sử dụng loại đạn hiện đại 7.62x51mm NATO thay thế loại đạn cũ kỹ.30-06 Springfield, còn về phần nước Mỹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3 thì họ cũng đành phải đưa nó vào bảo tàng vì giờ đây quân sự Mỹ đã có hàng chục, hàng trăm súng máy hiện đại khác tốt hơn Browning, nhất là M60, FN M249 và FN Minimihttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=FN_Minimi&action=edit&redlink=1.
Từ những năm 1970 đến nay, 2 biến thể A4 và A6 của khẩu súng máy này thường được có mặt trong những bộ phim chiến tranh của nhiều nước khác nhau, phim của Việt Nam làm cũng có nó xuất hiện như là: Dưới cờ đại nghĩa, Vó ngựa trời Nam, Đất phương Nam, .....
Nó cá các biến thể gồm : A1, A2, A3, A4, A5, A6, M37 và AN/M2.
Thông số cơ bản
Khối lượng : 14 kg (M1919A4)
Chiều dài : 964 mm (M1919A4), 1,346 mm (M1919A6)
Đạn :

.30-06 Springfield
7.62x51mm NATO
.303 British
7.92x57mm Mauser
6.5x55mm Mauser
7.62x54mmR (của Liên Xôhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_X%C3%B4)
8x63mm
7.65x53mm (của Agentinahttp://vi.wikipedia.org/wiki/Argentina)
7.5x54mm (của Phú đĩhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p)
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng độ giật
Tốc độ bắn :
400–600 viên/phút
1200-1500 viên (với phiên bản AN/M2)
Sơ tốc : 850m/s
Tầm bắn hiệu quả : 1400m
Cơ cấu nạp : Dây đạn 250 viên
 
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,424
Động cơ
-8,704 Mã lực
mệ cái tay NamPhan nóa vào đảo một phát lộn hết cả tùng phèo.
Browning M2

Loại súng này hình như có rồi cơ mà em post luôn cho nó đồng bộ về phần súng máy :)





Browning M2 là một loại súng máy hạng nặnghttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_n%E1%BA%B7ng lừng danh của nước Mẽohttp://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3, là loại súng máy hạng nặng thứ hai của nhà thiết kế John Browning tạo ra, nó được quân đội Mẽohttp://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3 dùng trên khắp các mặt trận của tất cả các cuộc chiến tranh, sản phẩm được ưa chuộng khắp thế giới. Đây là một trong những khẩu súng máy thông dụng nhất thế giới, nó xuất hiện trên nhiều chiến trường, có mặt trong nhiều cuộc chiến, sự xuất hiện của nó còn nhiều hơn tất cả vũ khí của John Browning thiết kế trước đây, ngay cả súng ngắn Colt M1911http://vi.wikipedia.org/wiki/M1911_%28s%C3%BAng%29. Nó còn được quân đội Mỹ đặt cho hai cái tên khác là M2HBsúng máy 50 cal.
Súng Browning M2 này chính là "anh trai" của khẩu súng máy 30 caliber Browning M1919http://vi.wikipedia.org/wiki/Browning_M1919 và là "em trai" của khẩu Browning M1917http://vi.wikipedia.org/wiki/Browning_M1917. Có thể nói nó và khẩu súng máy hạng nặng DShKhttp://vi.wikipedia.org/wiki/DShK là đối thủ của nhau trong Chiến tranh Lạnh & VNWhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam, có lẽ đều dùng đạn 12.7mm, loại đạn to nhưng thực ra Browning M2 dùng đạn 12.7x99mm NATO (thường được gọi là.50 BMG, từ BMG có nghĩa là Browning Machine Gun) còn DShK dùng đạn 12.7x108mm. Người Việt Namhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam chúng ta thường hay nhắc đến từ đại liên 12 li 7, chắc chắn là họ nói về DShK chứ không phải M2 vì DShK chính là một loại vũ khí thường dùng của quân đội Việt Nam suốt từ thời Việt Nam War http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam đến nay.
Từ năm 1933http://vi.wikipedia.org/wiki/1933 đến hiện giờ, hàng chục quốc gia trên thế giới đã mua khẩu súng này để trang bị cho quân đội của họ rất nhiều. Nó dễ sử dụng, dễ nạp đạn, bắn khá chính xác, mặc dù nó không thể cầm tay nhưng có thể gắn trên bệ chống 3 chân, xe jeep, thiết giáp, xe tăng, tàu chiến,... Mặt khác của Browning M2 là nó cũng được dùng làm súng phòng không giống như DShKhttp://vi.wikipedia.org/wiki/DShK, nếu một chiếc máy bay xui xẻo nào trúng phải 10 viên đạn của Browning M2 liền bị xịt khói đen, đâm thẳng xuống đất và nổ tan tành. Từ những năm 1940 đến nay, trên khắp thế giới, khẩu súng này vừa là trợ thủ đắc lực cho quân đội lính chính phủ mà còn là một người bạn thân của quân du kích, quân phiến loạn.


Thông số cơ bản
Nhà sản xuất :
Rất nhiều hãng
Các biến thể : M2 Aircraft, M2 Water Cooled
Khối lượng : 38 kg
Chiều dài : 1,656 mm
Đạn : .50 BMG (12.7x99mm NATO)
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng độ giật.
Tốc độ bắn : 485–635 viên/phút
Sơ tốc : 890 m/giây
Tầm bắn xa nhất : 2000m
Cơ cấu nạp : Dây đạn 250 viên
Ngắm bắn : Thước ngắm nhỏ trên thân súng hoặc không cần ngắm
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
CIS 50MG










CIS 50MG là loại súng máy hạng nặng do Chartered Industries of Singapore (CIS giờ là ST Kinericshttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=ST_Kinetics&action=edit&redlink=1) chế tạo vào cuối những năm 1980 theo yêu cầu của bộ QP Singaporehttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=B%E1%BB%99_qu%E1%BB%91c_ph%C3%B2ng_Singapore&action=edit&redlink=1 để thay thế loại súng máy M2 Browninghttp://vi.wikipedia.org/wiki/M2_Browning trong lực lượng quân đội Singaporehttp://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%B1c_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_v%C5%A9_trang_Singapore.
Việc thiết kế dựa theo chương trình thiết kế có tên Dover Devil GPHMG của Hoa Kỳ trước đó trong việc chế tạo một loại vũ khí có thể đáp ứng các yêu cầu trong các mặt trận hiện đại cũng như có thể chế tạo ứng với trình độ công nghệ nhưng chương trình này đã thất bại. Tuy nhiên Singapore đã thành công trong thiết kế này. Sau khi thử nghiệm Loại súng này đạ được thông qua và đưa vào phục vụ lực lượng quân đội năm 1988 như loại súng hỗ trợ bộ binh cũng như gắn trên các phương tiên cơ giới và các loại tàu hải quân. Nó cũng được dùng để xuất khẩu.
Nó được đưa vào sử dụng từ năm 1991 đến nay, các quốc gia sử dụng là Indo và Sin.


Thông số cơ bản
Nặng : 30 kg (với bệ chống ba chân và hai dây đạn)
Tổng chiều dài : 1670mm
Chiều dài nòng : 1141 mm
Chiều rộng : 190mm
Cỡ đạn : 12.7x99mm NATO
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng khí nén, thoi nạp đạn xoay.
Sơ tốc : 884m/s
Tốc độ bắn : 400 - 600 viên/phút
Cơ cấu nạp : Hai dây đạn với loại đạn khác nhau hai bên có thể nhanh chóng chuyển đổi.
Ngám bắn : Điểm ruồi
 

TuDo2808

Xe container
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
6,218
Động cơ
369,006 Mã lực
Ông kễnh Xinh chế súng đẹp gúm!\m/
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Daewoo K3













Daewoo K3 là súng máy hạng nhẹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9 được phát triển bởi Hàn Xẻnghttp://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_Qu%E1%BB%91c là loại vũ khí thứ ba sau Daewoo K1 & 2http://vi.wikipedia.org/wiki/Daewoo_K2 khẩu Daewoo K3 được phát triển dựa theo khẩu FN Minimi của Bỉhttp://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%89 và khẩu M249 của Mẽohttp://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3.
Về hình dạng thì Daewoo K3 có hình dáng tương tự như khẩu FN Minimi http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=FN_Minimi&action=edit&redlink=1 và sử dụng loại đạn 5,56mm NATOhttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=5.56_mm_NATO&action=edit&redlink=1 tiêu chuẩn. Lợi thế chính của nó là nhẹ hơn khẩu M60 và có thể lấy đạn hay cho đạn của cả hai loại Daewoo K1 & 2http://vi.wikipedia.org/wiki/Daewoo_K2 việc nạp đạn cho súng có thể bằng hộp đạn 30 viên hay dây đạn 200 viên. Nó có thể gắn chân chống để dùng cho các nhóm quân sử dụng vũ khí tự động cơ động hay gắn trên bệ chống ba chân để bắn ở vị trí cố định.
Hệ thống ngắm của súng này sử dụng thước ngắm và bộ phận xác định chiều gió. Nòng súng được thiết kế để có thể tháo lắp dễ dàng. Cơ chế hoạt động của loại súng này là trích khí và thoi nạp đạn xoay.


Thông số cơ bản
Khối lượng : 6,85kg
Chiều dài : 1030mm
Nòng dài : 533mm
Đạn : 5,56x45 NATO
Tốc độ bắn : 900 viên/phút
Sơ tốc :


  • M193: 960 m/s
  • SS109: 915 m/s
Tầm bắn hiệu quả : 800m, bắn xa nhất 3,6km
Cơ cấu nạp : Dây đạn 200 viên hay hộp đạn rời loại STANAG NATO 30 viên
Ngắm bắn : Điểm ruồi
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Degtyarov DP







Degtyarov DP‎ ( tiếng Ngốhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Nga:Пулемёт Дегтярёвa Пехотный, Pulemyot Degtyaryova Pekhotny, Súng máy bộ binh của Degtyaryov) hay gọi tắt là DP là loại súng máy hạng nhẹhttp://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%BAng_m%C3%A1y_h%E1%BA%A1ng_nh%E1%BA%B9 sử dụng loại đạn 7,62x54mmRhttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=7%C3%9762%C3%9754mmR&action=edit&redlink=1 do Vasily Alekseyevich Degtyaryov thiết kế và việc chế tạo nó đã được tiến hành tại Liên Xôhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_X%C3%B4 từ năm 1928.
Degtyarov DP‎ rất rẻ và dễ chế tạo mẫu đầu tiên chỉ có ít hơn 80 bộ phận, chúng có thể được lắp với nhau bởi một thợ cơ khí không chuyên nghiệp. Nó có thể dễ dàng sử dụng trong môi trường bùn đất. Trong môi trường thử nghiệm khẩu súng đã bị ngâm trong cát và bùn đất sau đó được kéo lên và bắn thử 500 viên đạn.
Nhược điểm của DP là chân chống chữ V của nó khá yếu không thể chịu được áp lực cao và rất dễ bị gãy. Ngoài ra hộp đạn đạn dạng đĩa 47 viên của nó mất rất nhiều thời gian để gắn đạn vào, cũng như không bắn liên tục như nạp dây đạn nhưng chính việc này làm giảm khả năng nòng súng bị quá tải nhiệt do không bắn liên tục.
Các biến thể : DP, DPT, DPM, DPA, DTM-4, RP-46, Type 53


Thông số cơ bản
Khối lượng : 9,12kg
Chiều dài :

DP, DPM - 1270 mm
RP-46 - 1272 mm
Chiều dài nòng :

DP, DPM - 604 mm
RP-46 - 605 mm
Đạn : 7,62x54mmR
Cơ cấu hoạt động : Nạp đạn bằng khí nén
Tốc độ bắn :

  • 500-600 viên/phút
  • 2400 viên/phút (DTM-4)
Sơ tốc : 840m/s
Tầm bắn hiệu quả : ~800 m
Cơ cấu nạp :

  • Hộp đạn dạng đĩa 47 viên
  • Dây đạn (RP-46)
  • Hộp đạn rời gắn 30 viên gắn phía trên (PD-36 và DTM-4)
Ngắm bắn : Điểm ruồi và thước ngắm
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top