[Funland] Các loại hoa và quả để thắp hương

HTDA

Xe buýt
Biển số
OF-29287
Ngày cấp bằng
16/2/09
Số km
830
Động cơ
488,196 Mã lực
Thật ra bàn chủ đề này trong diễn đàn đa phần là đàn ông có lẽ cũng không hợp lắm, nhưng vì thắc mắc quá nên e mang lên đây hỏi các cụ.
Em nhớ hồi bé hay có những đĩa hoa cúng được gói trong lá rong rồi dùng lạt xiên qua treo tòng teng trên xe hoặc cầm trên tay. Hoa được mang về nhà, bày lên đĩa để thắp hương, chứ ít thấy hoa cắm lọ như bây giờ. Hoa thường là ngâu, lan, mõm chó, mào gà..
Chỉ có điều không có hoa nhài.
Và 1 thứ quả lũ trẻ cũng hay chơi là quả thị cũng không được mang lên bày lễ. Thị ngửi thì thơm nhưng em nghe dọa ăn thị thì thối mồm )).
Em nhớ là ngày đó người ta không thắp hương hoa nhài và quả thị. Thế mà nay đọc báo nói về những mẹt hoa cúng rằm tháng 7 có giá từ tiền trăm tới tiền triệu lại có sự hiện diện của nhài, của thị. Em rất ngạc nhiên ạ.
Vẫn biết giờ người ta có thể thắp hương với đồ lễ đa dạng hơn, song có phải cũng bớt kiêng hơn trước nhỉ?
Có cụ nào biết vì sao phải kiêng nhài và thị không ạ. Em tra gg rồi nhưng vẫn muốn có 1 cách nhìn khác từ những cụ mợ lớn tuổi, am hiểu việc này ạ.
Em cảm ơn
 

langthangnoidau

Xe buýt
Biển số
OF-715819
Ngày cấp bằng
12/2/20
Số km
855
Động cơ
88,330 Mã lực
Tuổi
39
Tôi tưởng đàn ông lo thờ cúng thì mấy cái này rất rành??? Tôi vào đây đọc ké, mời các cụ am hiểu !!!
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
24,171
Động cơ
622,206 Mã lực
Thật ra bàn chủ đề này trong diễn đàn đa phần là đàn ông có lẽ cũng không hợp lắm, nhưng vì thắc mắc quá nên e mang lên đây hỏi các cụ.
Em nhớ hồi bé hay có những đĩa hoa cúng được gói trong lá rong rồi dùng lạt xiên qua treo tòng teng trên xe hoặc cầm trên tay. Hoa được mang về nhà, bày lên đĩa để thắp hương, chứ ít thấy hoa cắm lọ như bây giờ. Hoa thường là ngâu, lan, mõm chó, mào gà..
Chỉ có điều không có hoa nhài.
Và 1 thứ quả lũ trẻ cũng hay chơi là quả thị cũng không được mang lên bày lễ. Thị ngửi thì thơm nhưng em nghe dọa ăn thị thì thối mồm )).
Em nhớ là ngày đó người ta không thắp hương hoa nhài và quả thị. Thế mà nay đọc báo nói về những mẹt hoa cúng rằm tháng 7 có giá từ tiền trăm tới tiền triệu lại có sự hiện diện của nhài, của thị. Em rất ngạc nhiên ạ.
Vẫn biết giờ người ta có thể thắp hương với đồ lễ đa dạng hơn, song có phải cũng bớt kiêng hơn trước nhỉ?
Có cụ nào biết vì sao phải kiêng nhài và thị không ạ. Em tra gg rồi nhưng vẫn muốn có 1 cách nhìn khác từ những cụ mợ lớn tuổi, am hiểu việc này ạ.
Em cảm ơn
Hoa quả đều để cúng được. Miễn là có mùi thơm hoặc hình thức đẹp. Cúng bằng lòng thành kính của mình, thì không có gì phải kiêng cữ cả. Còn cúng mặn thì nên chế biến bài trí đẹp và sạch sẽ là được
 

doomsday

Xe tải
Biển số
OF-128015
Ngày cấp bằng
18/1/12
Số km
373
Động cơ
379,622 Mã lực
Thật ra bàn chủ đề này trong diễn đàn đa phần là đàn ông có lẽ cũng không hợp lắm, nhưng vì thắc mắc quá nên e mang lên đây hỏi các cụ.
Em nhớ hồi bé hay có những đĩa hoa cúng được gói trong lá rong rồi dùng lạt xiên qua treo tòng teng trên xe hoặc cầm trên tay. Hoa được mang về nhà, bày lên đĩa để thắp hương, chứ ít thấy hoa cắm lọ như bây giờ. Hoa thường là ngâu, lan, mõm chó, mào gà..
Chỉ có điều không có hoa nhài.
Và 1 thứ quả lũ trẻ cũng hay chơi là quả thị cũng không được mang lên bày lễ. Thị ngửi thì thơm nhưng em nghe dọa ăn thị thì thối mồm )).
Em nhớ là ngày đó người ta không thắp hương hoa nhài và quả thị. Thế mà nay đọc báo nói về những mẹt hoa cúng rằm tháng 7 có giá từ tiền trăm tới tiền triệu lại có sự hiện diện của nhài, của thị. Em rất ngạc nhiên ạ.
Vẫn biết giờ người ta có thể thắp hương với đồ lễ đa dạng hơn, song có phải cũng bớt kiêng hơn trước nhỉ?
Có cụ nào biết vì sao phải kiêng nhài và thị không ạ. Em tra gg rồi nhưng vẫn muốn có 1 cách nhìn khác từ những cụ mợ lớn tuổi, am hiểu việc này ạ.
Em cảm ơn
Cụ nhớ chuẩn về nhài và thị.
Các cụ ngày xưa cấm nhài bén mảng đến việc thờ cúng vì nhài nở vào tối và đêm. Theo các cụ quan niệm điều này đại diện cho gái điếm/làng chơi, chuyên ăn sương vào ban đêm nên không tốt đẹp gì. Tương tự, thị là thứ cây gắn liền với ma quỷ nên không được phép đem quả thị vào thờ cúng.
 

chacchanxe

Xe buýt
Biển số
OF-149435
Ngày cấp bằng
17/7/12
Số km
743
Động cơ
363,976 Mã lực
Đúng là e nhớ mua hoa cũng để trong bọc là chuối, hoặc dong, có mấy loại hoa rất bắt mắt.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
32,496
Động cơ
970,358 Mã lực
E thì quan điểm đơn giản, các loại hoa quả ăn thường ngày thì cúng thôi. Còn cúng mặn thì cũng mấy món truyền thống mà triển.
 

HTDA

Xe buýt
Biển số
OF-29287
Ngày cấp bằng
16/2/09
Số km
830
Động cơ
488,196 Mã lực
Đúng là giờ đây mọi người có thể cúng những loại hoa thơm và những loại quả mình hay ăn được và gia đình em cũng vậy.
Tuy nhiên em cũng thấy hơi bất ngờ vì người ta bày mẹt hoa có cả thị và nhài (2 thứ mà ngày trước các cụ không dùng để thắp hương), nên phải mang lên đây để hỏi các cụ cho cặn kẽ và cũng là để mở rộng hiểu biết của mình bởi việc thờ cúng cũng là 1 việc tâm linh, thành kính, nên nếu làm đúng thì sẽ tốt hơn, chu đáo hơn
 

accord1992

Xe tăng
Biển số
OF-119204
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
1,625
Động cơ
398,701 Mã lực
Miền Nam cúng mãng cầu (na), dừa, đu đủ, xoài ngụ ý 'cầu vừa đủ xài '
 

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,626
Động cơ
137,930 Mã lực
Cụ nhớ chuẩn về nhài và thị.
Các cụ ngày xưa cấm nhài bén mảng đến việc thờ cúng vì nhài nở vào tối và đêm. Theo các cụ quan niệm điều này đại diện cho gái điếm/làng chơi, chuyên ăn sương vào ban đêm nên không tốt đẹp gì. Tương tự, thị là thứ cây gắn liền với ma quỷ nên không được phép đem quả thị vào thờ cúng.
Vậy sao quả Thị lại gắn liền với Cô Tấm, Cụ nhỉ ?
 

Lan phi Điệp

Xe máy
Biển số
OF-741472
Ngày cấp bằng
1/9/20
Số km
62
Động cơ
61,820 Mã lực
Tuổi
47
Thật ra bàn chủ đề này trong diễn đàn đa phần là đàn ông có lẽ cũng không hợp lắm, nhưng vì thắc mắc quá nên e mang lên đây hỏi các cụ.
Em nhớ hồi bé hay có những đĩa hoa cúng được gói trong lá rong rồi dùng lạt xiên qua treo tòng teng trên xe hoặc cầm trên tay. Hoa được mang về nhà, bày lên đĩa để thắp hương, chứ ít thấy hoa cắm lọ như bây giờ. Hoa thường là ngâu, lan, mõm chó, mào gà..
Chỉ có điều không có hoa nhài.
Và 1 thứ quả lũ trẻ cũng hay chơi là quả thị cũng không được mang lên bày lễ. Thị ngửi thì thơm nhưng em nghe dọa ăn thị thì thối mồm )).
Em nhớ là ngày đó người ta không thắp hương hoa nhài và quả thị. Thế mà nay đọc báo nói về những mẹt hoa cúng rằm tháng 7 có giá từ tiền trăm tới tiền triệu lại có sự hiện diện của nhài, của thị. Em rất ngạc nhiên ạ.
Vẫn biết giờ người ta có thể thắp hương với đồ lễ đa dạng hơn, song có phải cũng bớt kiêng hơn trước nhỉ?
Có cụ nào biết vì sao phải kiêng nhài và thị không ạ. Em tra gg rồi nhưng vẫn muốn có 1 cách nhìn khác từ những cụ mợ lớn tuổi, am hiểu việc này ạ.
Em cảm ơn
Mỗi loài hoa - quả có một vài trò riêng trong đời sống văn hóa:
- Hoa Nhài không để cúng, nhưng hoa Nhài phơi khô lại để lót áo quan người chết hoặc lót quách khi bốc mộ, lót quách đối với tro cốt sau khi thiêu.
- Quả Thị không làm mâm ngũ quả để cúng, nhưng cây thị lại rất hay được trồng ở đình, chùa, miếu, vườn nhà. Quả Thị có hương thơm nồng treo trong phòng ăn, phòng khách rất thơm.
Mỗi loài có công dụng riêng của nó. Giống như móc treo quần áo để phơi thì hợp và tiện lắm nhưng không ai đem móc treo lủng lẳng cái bát hương. thùng rác chứa bụi, vụn giấy hợp lắm nhưng không ai quét bụi bàn thờ rồi hót vào thùng rác mà phải cho riêng vào túi đem ra sông rắc. Cá Trắm ăn rất ngon nhưng ngày cúng ông Táo không ai cúng cá trắm. Cúng cá chép sống ngày ông Táo chứ không ai làm bát chép om dưa lên mâm cúng mặn ngày ông Táo nhé.
 
Biển số
OF-529060
Ngày cấp bằng
28/8/17
Số km
492
Động cơ
176,506 Mã lực
Vậy sao quả Thị lại gắn liền với Cô Tấm, Cụ nhỉ ?
Có ai thờ cô Tấm đâu cụ. Nhà cụ bây giờ có ai chui ra từ hoa quả thì cụ có thấy khiếp sợ không?
Tín ngưỡng dân gian nhiều khi khó hiểu phết. Ví hoa nhài như gái ăn sương nhưng mà người Tràng An lại thích so sánh mình với hoa nhài. Cùng nở về đêm mà các cụ nhà ta lại thích ngắm hoa quỳnh, coi đó là thú vui tao nhã xưa kia.
 

HTDA

Xe buýt
Biển số
OF-29287
Ngày cấp bằng
16/2/09
Số km
830
Động cơ
488,196 Mã lực
Vậy đúng là người ta không (nên) thắp hương nhài và thị các cụ nhỉ? Thế mà giờ mẹt hoa quả lại có 2 thứ này khiến quả thị lại lên ngôi (hay rằm tháng 7 đúng mùa thị lại đúng tháng cúng chúng sinh nên bày thị vào mẹt lại trở nên hợp lý?). Còn nếu không thì có vẻ là không ổn với những mẹt hoa quả kiểu này!
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
21,993
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Đúng là giờ đây mọi người có thể cúng những loại hoa thơm và những loại quả mình hay ăn được và gia đình em cũng vậy.
Tuy nhiên em cũng thấy hơi bất ngờ vì người ta bày mẹt hoa có cả thị và nhài (2 thứ mà ngày trước các cụ không dùng để thắp hương), nên phải mang lên đây để hỏi các cụ cho cặn kẽ và cũng là để mở rộng hiểu biết của mình bởi việc thờ cúng cũng là 1 việc tâm linh, thành kính, nên nếu làm đúng thì sẽ tốt hơn, chu đáo hơn
Em có được nghe 1 vị có thể nói là cao tăng đức cao vọng trọng, tu trên 1 chùa trên núi cao nói rằng:
Cúng hoa: Bất kể hoa gì mình thấy đẹp hoặc có mùi thơm dễ chịu đều được. Đừng chọn những loại hoa có mùi khó chịu như dã quỳ (hắc), cứt lợn (tên nghe tục), hay hoa cỏ may (không mùi, không sắc).
Trái cây: Không nên cúng các loại quả có hình thù gai góc, mùi khó chịu. Ví dụ: Sầu riêng, mít cả trái...
Còn lại cúng được hết, miễn lòng thành.
Mà khi đã có lòng thành tất sẽ biết chọn thứ phù hợp.
Em từ bé chưa thấy kiêng cúng thị và hoa nhài. Nhà em trước vẫn tự hái hoa nhài ngoài sân, tự hái thị trong vườn đem cúng.
 

NNS

Xe trâu
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
34,535
Động cơ
520,367 Mã lực
1 quan điểm khá quái dị của người xưa là coi hoa nhài là hoa đĩ thõa??? éo hiểu tại sao, chắc cũng chả phải tại nở đêm, vì hoa quỳnh cũng nở đêm thì các cụ ngắm bỏ mịe, lại coi là thú vui thanh cảnh cao sang =))
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
29,118
Động cơ
689,292 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
1 quan điểm khá quái dị của người xưa là coi hoa nhài là hoa đĩ thõa??? éo hiểu tại sao, chắc cũng chả phải tại nở đêm, vì hoa quỳnh cũng nở đêm thì các cụ ngắm bỏ mịe, lại coi là thú vui thanh cảnh cao sang =))
Nhiều quan niệm phong tục chả có cơ sở gì :)). Có khi chỉ vì cái tên mà bị hắt hủi. Em có bà thím ở phố, bả về quê mà thấy cắm hoa ly là gào ầm lên, bảo ly là ly biệt. Trong khi hoa ly là ngoại nhập, gọi theo tên tiếng Anh lily =)).
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
21,993
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Nhiều quan niệm phong tục chả có cơ sở gì :)). Có khi chỉ vì cái tên mà bị hắt hủi. Em có bà thím ở phố, bả về quê mà thấy cắm hoa ly là gào ầm lên, bảo ly là ly biệt. Trong khi hoa ly là ngoại nhập, gọi theo tên tiếng Anh lily =)).
Cũng theo "dân gian". Trang tuyệt đối không được yêu hay lấy anh nào tên Nghĩa.
:)) :)) :))
 

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,626
Động cơ
137,930 Mã lực
Có ai thờ cô Tấm đâu cụ. Nhà cụ bây giờ có ai chui ra từ hoa quả thì cụ có thấy khiếp sợ không?
Tín ngưỡng dân gian nhiều khi khó hiểu phết. Ví hoa nhài như gái ăn sương nhưng mà người Tràng An lại thích so sánh mình với hoa nhài. Cùng nở về đêm mà các cụ nhà ta lại thích ngắm hoa quỳnh, coi đó là thú vui tao nhã xưa kia.
Sợ phát chết ý chứ. Theo các Cụ ngày xưa thì Cô Tấm đại diện cho điều thiện thì sao các Cụ lại gắn cùng hình tượng quả thị?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top