Em thì thấy mấy dòng Thinkpad của Lenovo và Latitude của Dell là ngon, quăng quật thoải mái
Các hãng làm line đời cao, chuyên dụng, sang trọng nó sẽ dc build ngon vì giá k hề rẻ. Việc của người dùng là đọc review rồi chọn thôi chứ cũng k có nhiều cơ hội test đến hỏng để biết đâu cụEm tìm mua laptop đồ họa cho F1, phân vân giữa MacBook, Dell, Asus. Cuối cùng em chọn Asus ROG Strix G16, 14th Gen Core i9 14900HX 2,2 Ghz (24 nhân, 32 luồng), Ram 32GB, Đồ họa NVIDIA RTX 4070 8GB, SSD 1TB, Màn hình 16 “ QHD 240Hz.
Nghe tư vấn em này hiệu năng cao, bền bỉ. Không biết mấy em sale tư vấn có chuẩn không.
Làm đồ họa nghiêm túc thì kiếm dòng workstation hoặc Mac Pro 16 chứ sao lại đi ôm máy gaming như thế kia?Em tìm mua laptop đồ họa cho F1, phân vân giữa MacBook, Dell, Asus. Cuối cùng em chọn Asus ROG Strix G16, 14th Gen Core i9 14900HX 2,2 Ghz (24 nhân, 32 luồng), Ram 32GB, Đồ họa NVIDIA RTX 4070 8GB, SSD 1TB, Màn hình 16 “ QHD 240Hz.
Nghe tư vấn em này hiệu năng cao, bền bỉ. Không biết mấy em sale tư vấn có chuẩn không.
Mua đồ họa mợ lại nghe sale mua máy gaming. Máy gaming cấu hình thì cao nhưng độ ổn định không bằng workstation được vì nó k thiết kế để chạy 24/24. Nghĩa là hiệu năng peak thì cao nhưng độ ổn định chung là thấp, tỏa nhiệt cao, giống như dành đôi ba tiếng chơi ván game xong thì nghỉ. Còn máy kia là dùng chạy cả ngày cả đêm ở mức max. Thêm cái quan trọng nữa là màn hình máy workstation thường chất lượng tốt hơn do yêu cầu cao hơn về màu sắc. Gaming thì thiên về độ làm tươi cao (240Hz là ví dụ) để chơi game cho đã. Tiếp đó là build. Game thì thường toàn nhôm nhựa hầm hố, để quạt chạy cho tít tản nhiệt nhanh vì dùng card rtx rất nóng. Workstation thì thường kim loại, nặng hơn vì ít di chuyển, card Quadro (chậm hơn và ổn định hơn). Nếu vẽ cơ khí hay vẽ kỹ thuật thì về cơ bản card quadro cho phép bắt điểm chính xác hơn (do khả năng làm tròn chính xác hơn), cái này dân vẽ Kt hỏi họ biết ngay. Túm lại là cùng cấu hình workstation nó có khi phải đắt gấp 2 máy gaming là có lý do. Muốn bền và dùng lâu thì k nên mua gaming. Em có 2 con gaming sau 3 năm hỏng lung tung cả, toàn hàng đầu bảng của MSI và Gigabyte. Trong khi đống Workstation dell thì chạy như điên. May mà 2 em kia cày hết khấu hao rồi.Em tìm mua laptop đồ họa cho F1, phân vân giữa MacBook, Dell, Asus. Cuối cùng em chọn Asus ROG Strix G16, 14th Gen Core i9 14900HX 2,2 Ghz (24 nhân, 32 luồng), Ram 32GB, Đồ họa NVIDIA RTX 4070 8GB, SSD 1TB, Màn hình 16 “ QHD 240Hz.
Nghe tư vấn em này hiệu năng cao, bền bỉ. Không biết mấy em sale tư vấn có chuẩn không.
Cũng có thị trường lớn cho loại mạnh và rẻ mà, ví dụ sinh viên, văn phòng vác từ nhà đến giảng đường rồi về thì cần gì nhỏ gọn và cơ động miễn là giảm được giá. Hiện nay nhiều việc đã làm được qua điện thoại và máy tính bảng rồi nên laptop cần mạnh 1 tí để bõ công mở máy.Chả hiểu đánh giá theo tiêu chí gì.
Đã là laptop nghĩa là phải nhỏ gọn, mạnh mẽ và cơ động, chứ cứ vất lên bàn, dùng 1 chỗ thì con nào bền, và thế thì dùng PC cho lành.
con macbook air mua năm 2014 của e giờ vẫn chạy văn phòng bình thường, ông già vẫn cầm đi chiếu slide dạy sinh viên ko vấn đề gì. Chỉ mỗi cái pin kém đi nhiều rồi.E đọc trên Quora thấy Ấn độ đánh giá tỷ lệ hỏng của các hãng tính có nhiều điểm khác suy nghĩ của mình. Ví dụ MacBook có tỷ lệ hỏng không phải thấp nhất, HP tỷ lệ hỏng cao nhất. Tỷ lệ hỏng ít nhất là ASUS.Các cụ có đồng ý không
Máy này đáp ứng rất tốt nhu cầu đồ họa, thậm chí là cài stable diffusion cho cháu trải nghiệm AI. Cũng đáp ứng rất tốt canva, capcut, photoshop, 3dsEm tìm mua laptop đồ họa cho F1, phân vân giữa MacBook, Dell, Asus. Cuối cùng em chọn Asus ROG Strix G16, 14th Gen Core i9 14900HX 2,2 Ghz (24 nhân, 32 luồng), Ram 32GB, Đồ họa NVIDIA RTX 4070 8GB, SSD 1TB, Màn hình 16 “ QHD 240Hz.
Nghe tư vấn em này hiệu năng cao, bền bỉ. Không biết mấy em sale tư vấn có chuẩn không.
Cái khác em không nói chứ cụ nói như này em thấy sai sai.Mua đồ họa mợ lại nghe sale mua máy gaming. Máy gaming cấu hình thì cao nhưng độ ổn định không bằng workstation được vì nó k thiết kế để chạy 24/24. Nghĩa là hiệu năng peak thì cao nhưng độ ổn định chung là thấp, tỏa nhiệt cao, giống như dành đôi ba tiếng chơi ván game xong thì nghỉ. Còn máy kia là dùng chạy cả ngày cả đêm ở mức max. Thêm cái quan trọng nữa là màn hình máy workstation thường chất lượng tốt hơn do yêu cầu cao hơn về màu sắc. Gaming thì thiên về độ làm tươi cao (240Hz là ví dụ) để chơi game cho đã. Tiếp đó là build. Game thì thường toàn nhôm nhựa hầm hố, để quạt chạy cho tít tản nhiệt nhanh vì dùng card rtx rất nóng. Workstation thì thường kim loại, nặng hơn vì ít di chuyển, card Quadro (chậm hơn và ổn định hơn). Nếu vẽ cơ khí hay vẽ kỹ thuật thì về cơ bản card quadro cho phép bắt điểm chính xác hơn (do khả năng làm tròn chính xác hơn), cái này dân vẽ Kt hỏi họ biết ngay. Túm lại là cùng cấu hình workstation nó có khi phải đắt gấp 2 máy gaming là có lý do. Muốn bền và dùng lâu thì k nên mua gaming. Em có 2 con gaming sau 3 năm hỏng lung tung cả, toàn hàng đầu bảng của MSI và Gigabyte. Trong khi đống Workstation dell thì chạy như điên. May mà 2 em kia cày hết khấu hao rồi.
Tuy nhiên máy workstation nó dự phòng nhiều hơn ví dụ hệ thống tản nhiệt tốt hơn, test rơi vỡ cao hơn. Và giá trên trời.Cái khác em không nói chứ cụ nói như này em thấy sai sai.
Máy game nó chả chạy 24/24 có khi còn hơn máy workstation. Cái hơn của workstation là chuyên đồ họa nên màu sắc chuẩn hơn mấy con máy game thôi. Còn hiệu năng card đồ họa & card game giờ chả chênh lệch nhau nhiều như trước kia đâu.
Hệ thống tản nhiệt em thấy cũng tương đương như nhau, ví dụ bọn M55xx của Dell & XPS 95XXTuy nhiên máy workstation nó dự phòng nhiều hơn ví dụ hệ thống tản nhiệt tốt hơn, test rơi vỡ cao hơn. Và giá trên trời.
Thì nó giống nhau vì cùng là để giải nhiệt cường độ cao, lâu dài. Khác nhau là thường ở phân khúc hạng top và hạng rẻ thôi.Hệ thống tản nhiệt em thấy cũng tương đương như nhau, ví dụ bọn M55xx của Dell & XPS 95XX
Hoặc dòng M75XX với dòng game Dell G7xx
Và giá của bọn Game & workstation cũng đều trên giời cả.