- Biển số
- OF-92011
- Ngày cấp bằng
- 18/4/11
- Số km
- 96
- Động cơ
- 404,383 Mã lực
Nghề kinh doanh bằng vốn tự có ạ hị hị
Nghề của cụ là gì? Và cụ định mở TT dạy những nghề gì? Cho đối tượng nào?E thấy mình bươn chải kiếm tiền chân chính và sống đc bằng nghề nên cũng tạm gọi là yêu nghề. Nhưng đến lúc nào đó thì e thích đc toàn tâm làm từ thiện hay tổ chức hướng nghiệp dạy nghề cho đồng bào mình bớt nghèo về vật chất và cả tinh thần. Hy vọng điều đó sẽ thành hiện thực
Cụ làm ngành Y ợ???Em chỉ muốn nhấn mạnh 3 nghề này dù ở thời bình hay loạn vẫn phải cần nó,luôn đc tôn trọng dù không đc coi giàu nhất. Ngân hàng ,tài chính,chứng khoán,xây dựng,BDS,... có thể nhanh giàu,có thể làm đại gia nhanh nhưng rất rất đau đầu,có người phải nhảy lầu hoặc buộc phải lừa đảo,chém giết để rồi bóc lịch,con cháu bị mang tiếng. Cụ thử xem nước nào có chiến tranh hay khủng hoảng kinh tế,vỡ nợ xem? Nhiều nghề sẽ điêu đứng,thậm chí phải tạm dừng nhưng 3 nghề trên vẫn sống ổn. Cụ lưu ý rằng: bất kỳ nước nào cũng đặc biệt quan tâm đến giáo dục,y tế & tôn giáo-kể cả trong chiến tranh (chiến tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,chiến tranh kinh tế,chiến tranh tôn giáo,sắc tộc...)
-Liệu phần lớn người dân có dám dừng chữa bệnh hiểm nghèo,k đến bệnh viện,tram y tế khi đau đẻ,cấp cứu... k nhỉ?
-Lúc khó khăn,suy thoái kinh tế người ta lại càng tìm đến các thầy cúng,thầy tử vi,thầy nhà chùa... Lúc thịnh còn hoành tráng nữa ấy chớ
-Baby lên 6 tuổi,k biết ba mẹ có bắt cháu phải ở nhà để tiết kiệm tiền k nhỉ?
Em k có may mắn đc làm 1 trong 3 nghề trên nên phát biểu rất khách quan ( dù có thể chỉ là ý kiến cá nhân & k chính xác)
Em fun tý cho vui thôi các cụ nhé! K nên căng thẳng tranh luận hay ném đá nhau vì theo em nghề nào cũng đc tôn trọng trừ nghề đạo chích
đầy tớ của dân chứ gì ..?E chỉ thích làm đầy tớ thôi ạ
Vâng mô hình KOTO (know one teach one) thành công bác ạ. Họ đã mở rộng vào SG, quy mô lớn hơn. Ngoài Bắc cũng thêm nhà hàng để sử dụng luôn học sinh đang và đã đc dạy nghề.Nghề của cụ là gì? Và cụ định mở TT dạy những nghề gì? Cho đối tượng nào?
Gần đây có cụ đầu bếp VK Úc mở TT dạy nghề nấu ăn và phục vụ nhà hàng cho bọn trẻ lang thang. Mô hình này tốt.
Cháu thích làm Chủ tịch nước ( ở Việt nam, Cu ba, Trung quốc, Bắc Triều tiên)Bên cạnh các nghề mà các cụ ghét nhất, tiêu cực quá, bây giờ ta nói chuyện tích cực hơn.
Các cụ yêu nghề nào nhất? Nghề nào các cụ muốn làm nhất hoặc muốn F1 của mình làm nhất ?
VD.
1) Tài tử điện ảnh
2) Cầu thủ bóng đá, bóng rổ, quần vợt, bóng chày, golf, F1,....
3) Ngôi sao ca nhạc
4) Kiến trúc sư
5) CEO
6) Nhà sáng chế
7) Võ sư
8) Thương gia xuyên lục địa
9)
Cụ chuẩn đấy ạTôn vinh ở VN rất thường xuyên là thói đạo đức giả. Lẽ ra thu nhập trung bình đáng là 5 thì nền kinh tế nhà nước trả 1 và "tôn vinh nghề ABC", chưa hết, họ còn dùng hệ thống "truyền thông đồ sộ" để kêu gọi xã hội "tôn vinh nghề ABC".
Trong nền kinh tế thị trường đích thực, thì không như vậy, giá trị đáng bao nhiêu trả "cỡ" bấy nhiêu, và không tôn vinh thái quá. Tôn vinh là vấn đề cá nhân, quan điểm cá nhân, đứng trên quan điểm công bằng: không tôn vinh ngành nghề, mà tôn vinh những cá nhân có các thành tích cụ thể.
Trong lịch sử VN, khi trước đây 90% dân Việt mù chữ, thì nghề giáo được XH khá kính trọng. Giờ đây thì đã khác, như tôi nói, hiện nay khoảng 90% sinh viên theo đuổi nghề giáo là con nông dân! Nghề này mất giá vì những ảo tưởng của một số người vượt quá xa khả năng chi-trả của nền KT. Tham vọng phổ cập hóa giáo dục là một ý tưởng điên rồ, không tính toán dựa trên sự có hạn của nguồn lực.
Thu nhập của ngành Y ở VN phụ thuộc trước hết vào quy mô của tầng lớp trung lưu ở VN. Tầng lớp này càng phát triển thì nhu cầu càng tăng. Vấn đề chăm sóc y tê cho tầng lớp nghèo (không có khả năng chi trả) là bài toán nan giải, và cũng chỉ trông chờ vào sự phát triển của tầng lớp trung lưu để gánh cho số đông đang nghèo đói.
Cũng giống như GD, tham vọng bảo hiểm y tế toàn dân, làm nhiều người phải trả giá rất đắt. Hệ thống y tế tư nhân trả lương cao gấp 5-10 lần so với lương chính thức của BS ở khu vực y tế công. Hệ quả nhãn tiền là BS ở khu vực công phải cố có thêm nguồn thu nhập "tăng thêm" cao bằng 2-8 lần mức lương chính thức. Điều này gây nhức nhối và XH bức xúc. Nguyên nhân sâu xa nằm ở cuồng xuẩn chính trị, không dựa trên phân tích nguồn lực của XH.