- Biển số
- OF-146690
- Ngày cấp bằng
- 22/6/12
- Số km
- 10,906
- Động cơ
- 471,648 Mã lực
Hôm qua e xem lại trận TM gặp LD giải trước, rất khó chịu vì đẳng cấp nó hơn xa TM. Cu này sinh ra để chơi cầu lông, chiến thuật với phản xạ cực kỳ tốt.
Thế mà báo chí nói phải nhiều năm sau VN mới sản sinh ra một TM! Thua xa quá cụ nhỉ.Thời kỳ TM nhà mình đỉnh cao, thằng Lin có nói là bên nó cỡ TM thì có không dưới 100 người
Nghe nó chém gió cũng tin.hàiThời kỳ TM nhà mình đỉnh cao, thằng Lin có nói là bên nó cỡ TM thì có không dưới 100 người
Có 1 lần em có được nói chuyện với 1 ông DN về chuyện quảng cáo trong thể thao, ông ấy bảo TM toàn ào ào, ồn ào được tý rồi sịt luôn. Hầu hết khi mọi người chưa để ý ( ở vòng ngoài hoặc giải ất ơ nào đó - ( không dám nói giải ất ơ của thể giới mà là giải ất ơ so với sự quan tâm của công chúng) thì ông ấy oánh tốt, vào vòng trong được tý, mọi người bắt đầu để ý, mọi người bắt đầu có hưng phấn thì ông ấy xịt. Thế nên theo sách thì không theo ông ấy quảng cáo được.Nhìn cái áo đấu của Minh mà buồn, trống trơn không có bất kỳ logo hay tên tuổi một nhà tài trợ nào. Liên đoàn cầu lông nói riêng và cái uỷ ban olimpec ko hiểu họ làm ăn kiểu gì, trông mong vào ngân sách nhà nước đến bao giờ.
Em thấy thế này, Bóng đá nó ăn vào máu, nó ngấm vào từng thớ thịt của dân VN rồi, bây h có bảo cái vi lịt nó chả ra trò mèo gì thì dân mình vẫn cứ xém bđ vậy, cho dù người hâm mộ có ít đi, có giảm máu lửa đi thì vẫn còn đó những SLNA, Những HP vẫn vô cùng cuồng nhiệt. KEm xem như những nét văn hoá truyền thống vậy, có giảm chút vì những du nhập, nhưng rồi nó vẫn ở đấy và vẫn tồn tại.Em nghĩ sao VN ko thích những môn như này bằng bóng đá nhỉ. Hoặc bóng bàn cũng được.
Những môn đấy có vẻ dân châu á có cửa hơn, trong bảng xếp hạng của BWF, top 50 chiếm phải đến 75% là của châu á. Nhiều nhất là khựa đại lục, Hong Kong, Malay, rồi đến Nhật, Hàn, Indo,...
Nếu nhân ra được 1-200 ông như TM nữa trong vài thập kỉ tới, hoặc bằng 1/2 TM là mừng lắm rồi, nó thành đà cho xã hội (kiểu mẽo nó đâu mê bóng đá, mà nó thích baseball, basketball với american football). Kiểu như bạn bè mình chơi nhiều thì mình cũng tham gia. Và kiểu có gương ngôi sao là cảm hứng cho thế hệ sau...
Em có vài ông bạn đánh phong trào thôi mà cũng khá lắm, nhiều khi muốn đi đánh chả có tay có cạ, hoặc phải đi xa hoặc là lịch gặp nhau nó ko dày, nói chung là tổng thể xh nó ko sôi nổi
2-3 thập kỉ cả nước mê cuồng bóng đá. Mà liên đoàn bóng đá VN thì như kẹc, giải nội địa cũng đủ thứ khăm khẳm, thế mà cũng có khán giả xem được, đúng như tây nó nói là nhìn như bóng đá những năm 50. Mà 1 sân bóng đá thì được 8 sân cầu lông. Chơi cầu lông cũng cần thể lực và kĩ thuật bỏ mợ, cái gì hay thì ta chơi, có giải thì càng thêm phấn khởi. Sao việc đíu gì cứ phải bóng đá nhỉ
Thì có ai bảo là nó ko có ko khí đâu : )) Anyway cái thứ không khí đấy xem triển lãm thì được, còn cứ hít mãi thì ko nên. Giống như cụ ko biết thời bao cấp nó như nào, thì ra Dân tộc học, làm nhát đắm mình trong không khí bao cấp 1 ngày rồi về. Còn bảo thích sống lại thời ấy thì tức là trì trệ quá.Em thấy thế này, Bóng đá nó ăn vào máu, nó ngấm vào từng thớ thịt của dân VN rồi, bây h có bảo cái vi lịt nó chả ra trò mèo gì thì dân mình vẫn cứ xém bđ vậy, cho dù người hâm mộ có ít đi, có giảm máu lửa đi thì vẫn còn đó những SLNA, Những HP vẫn vô cùng cuồng nhiệt. KEm xem như những nét văn hoá truyền thống vậy, có giảm chút vì những du nhập, nhưng rồi nó vẫn ở đấy và vẫn tồn tại.
Bản thân em trước cũng có theo dõi nhưng đâu đó từ 2010 về sau là bỏ k xem Vi Lít nữa, nhưng đội tuyển quốc gia đá thì vẫn xem, xem vì câi không khí nữa.
Ở mình lấy đâu ra tầm cỡ thế giới mà đòi theo. Số với mức chúng VN và khu vực thì TM là có thể QC được rồi, chỉ phí hợp lý. Nếu TM số 1-2 TG thì chắc gì ổng đủ tiền mà theo QC.Có 1 lần em có được nói chuyện với 1 ông DN về chuyện quảng cáo trong thể thao, ông ấy bảo TM toàn ào ào, ồn ào được tý rồi sịt luôn. Hầu hết khi mọi người chưa để ý ( ở vòng ngoài hoặc giải ất ơ nào đó - ( không dám nói giải ất ơ của thể giới mà là giải ất ơ so với sự quan tâm của công chúng) thì ông ấy oánh tốt, vào vòng trong được tý, mọi người bắt đầu để ý, mọi người bắt đầu có hưng phấn thì ông ấy xịt. Thế nên theo sách thì không theo ông ấy quảng cáo được.
Chả biết đúng hay sai, e chỉ nghe hơi nồi chõ vậy thôi.
E mở ra thấy báo file could not be played. Cụ biết tại sao ko ạ? Hôm qua e mở ra cũng bị thế
Nghe biết chém gió, không bao giờ Lin dan nó có kiểu nói khinh thường thế đâu.Thời kỳ TM nhà mình đỉnh cao, thằng Lin có nói là bên nó cỡ TM thì có không dưới 100 người
Há há, nick cụ Chai-en hoá ra là thích DoremonThì có ai bảo là nó ko có ko khí đâu : )) Anyway cái thứ không khí đấy xem triển lãm thì được, còn cứ hít mãi thì ko nên. Giống như cụ ko biết thời bao cấp nó như nào, thì ra Dân tộc học, làm nhát đắm mình trong không khí bao cấp 1 ngày rồi về. Còn bảo thích sống lại thời ấy thì tức là trì trệ quá.
So sánh với Nhật thì khập khiễng quá, nhưng thôi cứ thử:
Ko biết Nhật thì truyền thống nó chơi những món gì, kendo với sumo chăng, nhưng chắc chắn bóng chày là ngoại lai (chắc do ảnh hưởng của văn hóa Mỹ thời sau WW2?). Cụ đọc doremon sẽ thấy đám Nobita thứ chúng nó chơi duy nhất mỗi buổi chiều là bóng chày. Khi đã thành đà thì cho đến ngày nay nó vẫn phổ biến như thế. Trẻ con nó chơi rồi khổ luyện một món gì đó để đi lên chuyên nghiệp thì một lí do rất lớn là cảm hứng từ những ngôi sao hàng top và vì xung quanh nhiều người chơi cùng.
Em ở Nhật vài lần, thấy bóng chày vẫn rất phổ biến, vẫn khung cảnh sân bóng chày, trẻ con mặc áo, đội mũ đầy đủ, có HLV... trong các sân trường tiểu học đều có sân bóng chày. Bóng đá cũng popular thì nó cũng được vào WC
Nhật giờ thì cũng cường quốc thể thao rồi (rank 3 hay rank 4 Olympic, món gì cũng có nhiều gương mặt chơi khá tuốt)
Tỉ lệ đối đầu giữa 2 ông này thì khoảng 7-3 cụ nhỉ,ông Lee thắng vài lần rồi, năm nay chung kết chắc lại vẫn 2 ông này.Cụ nói như đúng rồi, lần sau cụ gg trước khi chốt nhé. Tuy nhiên cụ đúng khi Lindan được đánh giá cao hơn LCW.
Lee Chong Wei đánh bại Lin Dan tại giải châu Á
Vượt qua Lin Dan 2-1 (22-20, 15-21, 21-4) chiều 30/4, tay vợt Lee Chong Wei đã giành quyền vào chung kết Giải cầu lông vô địch châu Á 2016 ở Vũ Hán (Trung Quốc).