- Biển số
- OF-728772
- Ngày cấp bằng
- 11/5/20
- Số km
- 765
- Động cơ
- 80,469 Mã lực
Tháng em tiêu vặt một chút tiền, còn lại vợ đứng tên quản lý hết.
E tuyền được vợ nuôi, tiền chả phải nộp bao giờ.Các cụ cho em xin ít kinh nghiệm về vấn đề tế nhị này được không ạ! Em và ny mới ở với nhau 1 tháng nhưng quen nhau thì lâu rồi. Về ở chung như này là bài test cuối cùng để đầu năm sau kết hôn thôi ạ. Cho đến hiện tại thì mọi thứ có thể nói là ổn vì chúng em khá hợp nhau. Chỉ có một vấn đề là phân chia tài chính trong cuộc sống chung thì chưa có kinh nghiệm.
Em đề xuất mọi chi phí trong sinh hoạt em lo hết, sau này có con thì chia đôi tiền học và những phát sinh khi chăm con. Còn lại tiền ai nấy giữ.
Ny em thì lại đề xuất lập ra một khoản cố định để hàng tháng góp vào và tất nhiên ny quản lý khoản này. Thiếu thì góp thêm, thừa thì chuyển vào sổ tiết kiệm cho con.
Vì ny em tính thẳng thắn nên cũng nói luôn cái khoản cố định này tạm "neo" theo thu nhập từ kinh doanh của cô ấy vì thu nhập hiện tại của em vẫn cao hơn. Nếu tháng nào em thiếu thì có bao nhiêu góp bấy nhiêu, còn nếu dư thì em tiêu phần dư thế nào thì tùy (kiểu để em được tự do với "quỹ đen").
Em thì thấy như nào cũng được, với phương án của ny em thấy cũng ổn. Tuy nhiên vì cả 2 đều chưa có kinh nghiệm với cuộc sống thực tế sau hôn nhân nên em vẫn muốn xin thêm kinh nghiệm từ các cụ. Hỏi một vài anh em đồng nghiệp thì đa phần đều cười bảo nhờ vợ quản lý hết. Tài khoản lương toàn hoàn chuyển trực tiếp về cho vợ
Em thấy mô hình nhà cụ ổn hơn nhiều so với mô hình "phân chia đóng góp" của tay thớtNhà cháu có vẻ ko giống ai trên này vì nhà cháu chả có ai cầm tiền hay quản lý tiền cả. Tiền cứ bỏ vào két thôi, ai cần chi tiêu thì lấy, chỉ cần thông báo một câu là được.
Nhà cháu thì đằng Nội cũng như đằng Ngoại, nên việc biếu đằng Ngoại hay giúp đỡ đằng Nội thì nói một tiếng, 2 bên đồng thuận thì làm. Cũng chưa bao giờ gặp rắc rối chuyện này.
Được cái nhà cháu với bx cũng ko tiêu hoang, tự bản thân biết chi tiêu chừng mực, chủ yếu là chi tiêu cho con cái (có bàn bạc). Nhưng công nợ thì 2 vc tính toán sít sao để trả đúng hạn, nên cũng ít khi hục hặc nhau vì tiền.
Nói chung kiểu sống này thì nhẹ nhàng, nhưng ko giàu được vì quản lý kém.
Nhưng ko giàu được cụ ạEm thấy mô hình nhà cụ ổn hơn nhiều so với mô hình "phân chia đóng góp" của tay thớt
Đọc thớt này thấy mỗi cụ là có cái nhìn vừa thực tế vừa lương thiện. Có điều lời nói phải khó nghe nên chẳng được ai thích cả.
Mọi mô hình đều có thể điều chỉnh theo diễn biến thực tế. Sao phải soắnNhưng ko giàu được cụ ạ
Mà "mô hình" này gặp phải bà vợ hay ông chồng mê đồ hiệu thì nhanh rỗng két lắm
Có gì mà kém, đầu tư thì cùng nhau bàn bạc, thống nhất thì làm lời ăn lỗ chịu. Kg ai oán trách ai dc.Nhà cháu có vẻ ko giống ai trên này vì nhà cháu chả có ai cầm tiền hay quản lý tiền cả. Tiền cứ bỏ vào két thôi, ai cần chi tiêu thì lấy, chỉ cần thông báo một câu là được.
Nhà cháu thì đằng Nội cũng như đằng Ngoại, nên việc biếu đằng Ngoại hay giúp đỡ đằng Nội thì nói một tiếng, 2 bên đồng thuận thì làm. Cũng chưa bao giờ gặp rắc rối chuyện này.
Được cái nhà cháu với bx cũng ko tiêu hoang, tự bản thân biết chi tiêu chừng mực, chủ yếu là chi tiêu cho con cái (có bàn bạc). Nhưng công nợ thì 2 vc tính toán sít sao để trả đúng hạn, nên cũng ít khi hục hặc nhau vì tiền.
Nói chung kiểu sống này thì nhẹ nhàng, nhưng ko giàu được vì quản lý kém.
Em thì thấy thực tế là thường các ông là ra 10 thì nộp đủ 10 cho vợ, còn ông nào làm ra 100 thậm chí 1000 thì ít khi nộp hết cho vợ đâu ạ. Nói chứ người kiếm ra tiền người ta đâu có ngu.Em đảm bảo thằng nào cầm tiền thằng đó có quyền nhất. Trừ khi thằng còn lại kiếm đc và tính cách phải rõ ràng quyết đoán, chứ nhu nhược là cũng hỏng bét.
Chồng là cái giỏ, vợ là cái hom. Nhưng có những cái hom chỉ hứng tiền chảy vào mà kg bao giờ mở ra cho chồng để đầu tư làm ăn chứ chưa nói đến giúp đỡ gia đình bên chồng.
E cũng thế, nhưng nhiều lúc cũng lo nhỡ chẳng may thì sau ra đê mấtEm thì đưa thẻ ATM tài khoản lương cho vợ giữ, mọi chi tiêu em để vợ quản hết. Vợ em sẽ đưa tiền tiêu vặt hàng tháng cho e vào đầu mỗi tháng. Khi có kế hoạch chi tiêu lớn như mua nhà, mua xe... em sẽ hỏi vợ xem nhà đang có bao nhiêu (tất nhiên ko hỏi thì em cũng áng được có khoảng bao nhiêu)
Thỉnh thoảng em có khoản nào ngoài lương thì tùy tình hình. Có thể em đưa cả cho vợ giữ hoặc em giữ riêng 1 phần ko cho vợ biết (mục đích: để chủ động hơn khi cần chi tiêu các khoản đột xuất)
Tính cho lắm rồi cuối cùng giang sơn cũng thu về một mối thôi.Các cụ cho em xin ít kinh nghiệm về vấn đề tế nhị này được không ạ! Em và ny mới ở với nhau 1 tháng nhưng quen nhau thì lâu rồi. Về ở chung như này là bài test cuối cùng để đầu năm sau kết hôn thôi ạ. Cho đến hiện tại thì mọi thứ có thể nói là ổn vì chúng em khá hợp nhau. Chỉ có một vấn đề là phân chia tài chính trong cuộc sống chung thì chưa có kinh nghiệm.
...Tuy nhiên vì cả 2 đều chưa có kinh nghiệm với cuộc sống thực tế sau hôn nhân nên em vẫn muốn xin thêm kinh nghiệm từ các cụ. Hỏi một vài anh em đồng nghiệp thì đa phần đều cười bảo nhờ vợ quản lý hết. Tài khoản lương toàn hoàn chuyển trực tiếp về cho vợ
Em nào cưới cụ chắc sau cũng mệt.Các cụ cho em xin ít kinh nghiệm về vấn đề tế nhị này được không ạ! Em và ny mới ở với nhau 1 tháng nhưng quen nhau thì lâu rồi. Về ở chung như này là bài test cuối cùng để đầu năm sau kết hôn thôi ạ. Cho đến hiện tại thì mọi thứ có thể nói là ổn vì chúng em khá hợp nhau. Chỉ có một vấn đề là phân chia tài chính trong cuộc sống chung thì chưa có kinh nghiệm.
Em đề xuất mọi chi phí trong sinh hoạt em lo hết, sau này có con thì chia đôi tiền học và những phát sinh khi chăm con. Còn lại tiền ai nấy giữ.
Ny em thì lại đề xuất lập ra một khoản cố định để hàng tháng góp vào và tất nhiên ny quản lý khoản này. Thiếu thì góp thêm, thừa thì chuyển vào sổ tiết kiệm cho con.
Vì ny em tính thẳng thắn nên cũng nói luôn cái khoản cố định này tạm "neo" theo thu nhập từ kinh doanh của cô ấy vì thu nhập hiện tại của em vẫn cao hơn. Nếu tháng nào em thiếu thì có bao nhiêu góp bấy nhiêu, còn nếu dư thì em tiêu phần dư thế nào thì tùy (kiểu để em được tự do với "quỹ đen").
Em thì thấy như nào cũng được, với phương án của ny em thấy cũng ổn. Tuy nhiên vì cả 2 đều chưa có kinh nghiệm với cuộc sống thực tế sau hôn nhân nên em vẫn muốn xin thêm kinh nghiệm từ các cụ. Hỏi một vài anh em đồng nghiệp thì đa phần đều cười bảo nhờ vợ quản lý hết. Tài khoản lương toàn hoàn chuyển trực tiếp về cho vợ
Phí đời trai, ngay cả ký hđ thì với cô gái như vậy hôn nhân dễ nát, rồi lại ck cặp đằng ck vợ cặp đằng vợ.Cụ chủ làm em nhớ lại case study của chính mình, mới đó cũng 2 năm rồi...
Hồi mới ra trường, em thầm thương trộm nhớ cô gái xinh đẹp trong xóm. Gia đình gái khá giả hơn nhà em nhiều, ẻm sống như tiểu thư, được nuông chiều từ nhỏ...
Bố mẹ gái hiểu và hết lòng vun vén cho em, từng bóng gió nếu cưới về sẽ cho đất xây nhà nọ kia. Buôn bán kinh doanh, có lẽ họ nhận ra em chăm chỉ và cầu tiến. Em nói với gái những dự định tương lai, hứa sau vài năm khi bằng cấp và kiến thức đạt độ chín sẽ lo cho gái đầy đủ.
Nhưng bản thân gái không nghĩ như vậy. Có nhan sắc, lại được nuông chiều nên ảnh hưởng nhiều tính cách của gái- ỷ lại và hoang phí. Gái cự tuyệt tình cảm của em để yêu 1 đứa công tử nhà giàu khác ở biệt thự, đi xe sang. Em vẫn nhớ câu cuối cùng của gái: "Gia đình em khá giả, cuộc sống chẳng thiếu gì, đâu cần bác sĩ lương chết đói như anh lo liệu".
Em thực sự bị đả kích, chỉ biết vùi mình làm việc, nâng cao bằng cấp và chuyên môn. Sau gần 05 năm, công việc tiến triển tốt. Ngoài làm chính ở 1 bệnh viện tư, em còn phụ mổ cho mấy bệnh viện quốc tế khác và khám chữa bệnh tại nhà cho nhiều gia đình nước ngoài. Thu nhập gấp hồi chân ướt chân ráo ra trường chục lần. Em còn dự định tu nghiệp nước ngoài, nếu suôn sẻ, sự nghiệp sẽ thăng tiến hơn nữa.
Gái lúc này đã bị thằng công tử nhà giàu bỏ rơi. Yêu nhiều năm, em biết tụi nó đã abc xyz chán chê rồi. Gia đình gái lại qua gặp em, mong nối lại tình xưa. Trọng chữ tín, em bắt nếu cưới, gái và gia đình đứng trước 2 lựa chọn:
- Làm hợp đồng hôn nhân: em chi trả hết chi phí cơ bản trong nhà (ăn uống, điện nước), chi tiêu cá nhân-tiền ai nấy lo. Tiền của em gái cấm đụng đến, tài sản bố mẹ cho gái em cũng không màng (như câu nói hồi trước của gái)
- Không làm hợp đồng hôn nhân: bố mẹ gái phải nhường miếng đất và nhà (trước kia từng bóng gió) cho 2 đứa em đứng tên. Em sẽ hết lòng vì gia đình gái, tài sản làm ra đứng tên chung 2 đứa.
Liệu em ích kỷ, tính toán quá không?
Trở lại chuyện cụ chủ: khi ở chung, cụ hiểu rõ nhất vợ tương lai của cụ là người cần kiệm hay hoang phí. Em nghĩ nên căn cứ theo tỉ lệ chi tiêu cá nhân/ thu nhập. Nếu < 50% thì theo cách vợ cụ ok, trường hợp > 50% thì theo cách cụ là tốt nhất.
Những yêu cầu đó chỉ để test gia đình gái tin tưởng em đến mức nào. Cái kết em đã dự liệu trước, thực tế đúng như vậy. Em nghĩ nhiều cụ ở đây cũng đoán ra....Phí đời trai, ngay cả ký hđ thì với cô gái như vậy hôn nhân dễ nát, rồi lại ck cặp đằng ck vợ cặp đằng vợ.
Cả một cuộc đời tình cảm phía sau của mình mà lại trị giá bằng mấy mảnh đất trong khi tương lai rộng mở thế hic hic.
Cái kết quay xe bất ngờ. Chữ tín chỉ đc dùng trong kinh doanh thôi, còn tình yêu hôn nhân là chung thuỷ và nó phải ở cả hai bên chứ kg phải với bạn và gia đình cô gái.
Kg ưng nữa thì thôi, làm vậy là đùa cợt với cả gia đình người ta vậy cũng kg nên, thanh niên cũng khiếp đấy. Phải tôi thế im lặng luôn kg dây dưa đây còn ngồi đề cập đến vật chất.Những yêu cầu đó chỉ để test gia đình gái tin tưởng em đến mức nào. Cái kết em đã dự liệu trước, thực tế đúng như vậy. Em nghĩ nhiều cụ ở đây cũng đoán ra....