[Funland] Các Cụ OFer thông thái cho em hỏi một chút kiến thức về điện

oto062021

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-782118
Ngày cấp bằng
30/6/21
Số km
128
Động cơ
32,220 Mã lực
Các cụ chú ý từ "hiệu điện thế nhé " để có dòng điện chạy qua gây điện giật thì phải có hiệu điện thế đủ lớn . Trường hợp đi đất hoặc cách điện với đất chưa đủ thì sờ vào dây pha sẽ bị giật vì hiệu điện thế của điện lưới là so với đất . Còn khi qua biến áp cách ly thì hiệu điện thế của bên thứ cấp là 2 đầu của cuộn dây chứ không phải so với đất nữa , do vậy sờ vào khi tiếp đất không bị giật , nó an toàn . Bạn chỉ bị giật khi túm cả 2 đầu thứ cấp của BACL thôi
Vẫn bị giật nhẹ tầm 300μa băc nhé, ví dụ qua hiệu ứng điện dung. Điện giật 220v, , 3ma là shock, 300ma là có thể tèo.
Trừ khi bác biến AC sang dạng năng lượng phi điện, ví dụ quang, nhiệt, hóa..xong lại đổi ra AC
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Vẫn bị giật nhẹ tầm 300μa băc nhé, ví dụ qua hiệu ứng điện dung. Điện giật 220v, , 3ma là shock, 300ma là có thể tèo.
Trừ khi bác biến AC sang dạng năng lượng phi điện, ví dụ quang, nhiệt, hóa..xong lại đổi ra AC
Nhờ cụ giải thích thêm, dòmg điện chạy qua người đâu mà giật?
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
cách đây hơn chục năm, tụi em cãi nhau vì sao điện giật. Toàn kỹ sư, cử nhân mà đếch ngã ngũ.
Bây giờ đã ngã ngũ chưa cụ? :) cơ thể con người toàn là nước (máu) nên dẫn điện, điện trở lớn nhất là ở da. Nếu da bị ướt thì điện trở giảm mạnh nên điện nhẹ cũng giật. Do đó làm điện sống quan trọng là khô.

Khi điện chạy trong người rồi thì nó tác động đủ thứ, thần kinh, tim mạch, tế bào. Nên điện giật là đa chấn thương, phản ứng đầu tiên là "giật" - thần kinh.
 

legminh

Xe đạp
Biển số
OF-348143
Ngày cấp bằng
25/12/14
Số km
35
Động cơ
269,225 Mã lực
Em cũng ko biết nói thế nào cho dễ hiểu :D Pin ko lưu năng lượng ở dạng electron (tức là ko có nghĩa bên cực âm hay dương thì nhiều electron hơn) mà là lưu ở dạng ion (ví dụ trong pin Li-ion là ion Li+, tức là nguyên tử Lithium thiếu electron, nằm nhiều bên cực dương khi pin được sạc).

Có đấu cực dương pin này với cực âm pin kia thì Li+ cũng ko chạy trong dây được. Electron cũng ko chạy vì 2 bên đâu có bên nào nhiều electron hơn mà chạy? Nên ko chênh lệch điện thế, ko có điện.

Chỉ có khi khép kín vòng, thì:

- ion Li+ chạy trong pin (từ dương sang âm) hút electron bên âm mới tạo ra chênh electron.

- Chênh electron, sinh hiệu điện thế, nên electron chạy trong dây dẫn từ dương sang âm (lúc này là lúc xuất hiện chênh áp như cụ nói)

- Dương lại thiếu electron lại làm cho nguyên tử Li mất electron, biến thành ion Li+.

- ion Li+ lại chạy trong pin từ dương sang âm, cứ như thế như thế tiếp diễn duy trì dòng điện.

Ko biết có dễ hiểu ko nữa :D đơn giản là vì nó ko lưu "điện" ở dạng electron tự do, mà lưu ở dạng hóa học, nên có nối thì electron cũng ko chạy.
Thành thật là e cũng ko hiểu rõ lắm những điều cụ nói. Nhưng những gì e nói là áp dụng với mọi nguồn: Ví dụ Pin con thỏ, ăc qui hay pin Li-ion....
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Thành thật là e cũng ko hiểu rõ lắm những điều cụ nói. Nhưng những gì e nói là áp dụng với mọi nguồn: Ví dụ Pin con thỏ, ăc qui hay pin Li-ion....
Cụ phân biệt giữa tĩnh điện và nguồn thông thường, đôi khi cứ nhầm tưởng "nguồn" là nơi có sẵn nhiều "điện" cứ thế mà xài :)

Tĩnh điện nó tích tụ điện tích dưới điều kiện nhất định, như tay nắm cửa xe, khi chạm vào thì tê giật - nhưng dòng điện ko duy trì được; hay như đám mây tích tụ điện tích, phóng điện tạo sét, nhưng sét ko duy trì được đánh hết điện tích rồi thôi.

Tất cả các loại pin và nguồn thông thường ko phải tĩnh điện, mà tạo điện bằng cơ chế chuyển hóa từ năng lượng khác sang điện. Duy trì cơ chế đó liên tục thì mới duy trì dòng điện.
 

legminh

Xe đạp
Biển số
OF-348143
Ngày cấp bằng
25/12/14
Số km
35
Động cơ
269,225 Mã lực
Cụ phân biệt giữa tĩnh điện và nguồn thông thường, đôi khi cứ nhầm tưởng "nguồn" là nơi có sẵn nhiều "điện" cứ thế mà xài :)

Tĩnh điện nó tích tụ điện tích dưới điều kiện nhất định, như tay nắm cửa xe, khi chạm vào thì tê giật - nhưng dòng điện ko duy trì được; hay như đám mây tích tụ điện tích, phóng điện tạo sét, nhưng sét ko duy trì được đánh hết điện tích rồi thôi.

Tất cả các loại pin và nguồn thông thường ko phải tĩnh điện, mà tạo điện bằng cơ chế chuyển hóa từ năng lượng khác sang điện. Duy trì cơ chế đó liên tục thì mới duy trì dòng điện.
E có nói gì đến tĩnh điện đâu Cụ
 

legminh

Xe đạp
Biển số
OF-348143
Ngày cấp bằng
25/12/14
Số km
35
Động cơ
269,225 Mã lực
Các cụ chú ý từ "hiệu điện thế nhé " để có dòng điện chạy qua gây điện giật thì phải có hiệu điện thế đủ lớn . Trường hợp đi đất hoặc cách điện với đất chưa đủ thì sờ vào dây pha sẽ bị giật vì hiệu điện thế của điện lưới là so với đất . Còn khi qua biến áp cách ly thì hiệu điện thế của bên thứ cấp là 2 đầu của cuộn dây chứ không phải so với đất nữa , do vậy sờ vào khi tiếp đất không bị giật , nó an toàn . Bạn chỉ bị giật khi túm cả 2 đầu thứ cấp của BACL thôi
Vâng cụ. "hiệu điện thế của bên thứ cấp là 2 đầu của cuộn dây" cái này OK. Vậy giữa đầu một cuộn dây và đất có hiệu điện thế không. Uab=Uao+Uob. Và nếu "giữa một đầu cuộn dây và đất cũng có một hiệu điện thế" thì tại sao khi ta chạm vào một đầu dây máy BACL trong khi chân chạm đất lại ko bị giật
 

Nguyễn Đoàn HP

Xe điện
Biển số
OF-513234
Ngày cấp bằng
30/5/17
Số km
2,333
Động cơ
199,155 Mã lực
Vâng cụ. "hiệu điện thế của bên thứ cấp là 2 đầu của cuộn dây" cái này OK. Vậy giữa đầu một cuộn dây và đất có hiệu điện thế không. Uab=Uao+Uob. Và nếu "giữa một đầu cuộn dây và đất cũng có một hiệu điện thế" thì tại sao khi ta chạm vào một đầu dây máy BACL trong khi chân chạm đất lại ko bị giật
Vẫn chưa ngã ngũ hở cụ.
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

Nó giải thích rất kỹ ở đây cụ nhé.


Figure 4. Using PME (unbalanced) power with an isolating transformer: Bridging between either terminal and ground is safe because there is no circuit through which the current can flow.

 

uoat_LX

Xe điện
Biển số
OF-48886
Ngày cấp bằng
17/10/09
Số km
2,498
Động cơ
478,304 Mã lực
Vậy giả sử nếu một tay em chạm vào dây nóng, một tay chạm vào một tấm kim loại và tấm kim loại đó không chạm đất và người em cũng không chạm đất thì có bị giật không
Kh..u..ông . hỏi gì nữa kh..ông
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
E có nói gì đến tĩnh điện đâu Cụ
T

Nó giải thích rất kỹ ở đây cụ nhé.


Figure 4. Using PME (unbalanced) power with an isolating transformer: Bridging between either terminal and ground is safe because there is no circuit through which the current can flow.

Em hỏi chút:
1625200517243.png


Trong hình này, hiệu điện thế giữa 1 và 2 là 240V. Nếu như vậy, một trong 2 cực đó phải có hiệu điện thế với đất ít nhất cũng 120V chứ nhỉ? Người sờ vào như thế có giật hay không?
 

Sat xi

Xe buýt
Biển số
OF-135278
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
588
Động cơ
374,887 Mã lực
Cái này em làm được, nhưng chỉ khi tình thế buộc phải làm. Ngắt hết nguồn tiêu thụ phía sau, đứng trên bề mặt vật liệu cách điện, hai chân đứng sát nhau để giảm điện áp bước, người, quần áo không được chạm vào bất cứ cái gì khác; cắt dây nối tuốt vỏ nhưng không kéo hết vỏ ra khỏi lõi; chập hai đầu dây tiếp xúc nhau, cầm vào đoạn vỏ chưa kéo hết ra để quấn nối; quấn dây xong mới kéo bỏ đoạn vỏ ra, quấn băng cách điện.
Nếu làm đúng tay sẽ không chạm vào dây điện, cái này chỉ áp dụng cho dây mềm nhỏ thôi.
Khi làm chú ý người khô ráo, không mồ hôi nhễ nhại nhé, cúc tay áo cài cẩn thận, em gặp trường hợp tay áo ẩm do mồ hôi chạm điện tí toi do ngã từ trên cao.
Cái này phải dân chuyên mới dám làm và làm được . Còn chỉ đọc như này mà làm theo thì tạch .
Dùng tay trần nối dây điện thì chú ý phải chập 2 đầu dây điện với nhau xong rồi mới được chạm tay vào , còn mà 2 tay cầm vào 2 đầu dây điện thì nên cẩn thận :))
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
T

Em hỏi chút:
View attachment 6324370

Trong hình này, hiệu điện thế giữa 1 và 2 là 240V. Nếu như vậy, một trong 2 cực đó phải có hiệu điện thế với đất ít nhất cũng 120V chứ nhỉ? Người sờ vào như thế có giật hay không?
Các cụ cứ định kiến trong đầu là Đất = 0volt và điện thế là cố định nên ko thoát được.

240v chỉ là hiệu điện thế giữa 1 vs 2, chỉ là độ lệch thôi mà đâu có cố định.

- khi đấu 1 với đất thì 1 trở thành dây trung tính 2 trở thành dây nóng.

- khi đấu 2 với đất thì 2 trở thành dây trung tính, 1 trở thành dây nóng.

Đấu một điểm với đất thì điểm đó tự cân bằng với đất, đâu có tạo thành dòng mà giật?
 

oto062021

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-782118
Ngày cấp bằng
30/6/21
Số km
128
Động cơ
32,220 Mã lực
Cụ để ý rủi ro là dòng rò (leakage current) qua người xuống đất, cách ly ko tuyệt đối, chứ ko phải dòng thứ cấp của BACL chạy qua thiết bị.
Dòng gì vẫn giật.
Tôi có nói gì sơ cấp thứ cấp đâu.
Lý thuyết tuyệt đối nó khác thực tế.
Nên ko phải tự nhiên mà họ ra chuẩn
Nếu cắm nhiềi thiét bị, dòng có thể tăng lên 1ma, nguy hiểm bênh nhân.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top