Trước khi Mr.T làm tổng thống U.S, Lãnh đạo các nươc phương Tây trong đó có cả Mr.O hoàn toàn bị Rus với Mr.P áp chế trong từng điểm nóng cấp Quốc tế trên bàn cờ quân sự/chính trị, ngay cả bọn Khựa nó cũng chả coi U.S ra gì với những biểu hiện khinh nhờn trắng trợn mà vẫn phải tươi cười để giữ lấy danh hiệu "bàn tay ấm"
Từ khi Mr.T cầm quyền, khẩu hiệu "Make America great again" ít nhiều cũng đã được thực hiện.
Các tình huống Rus vs U.S đối đầu không nhiều như trước, nên không được thấy những cuộc đối đầu cân não giữa 2 nhà lãnh đạo, nhưng người ta cũng đã không còn cái cảm giác U.S quá lép vế trước Rus như thời Mr.O.
Có lẽ phần nào cũng bởi sự khó lường của Mr.T, bởi cái cách mà ông ta đưa ra các quyết định rất không theo cách lối tư duy của những nhà Chính trị chính thống lão luyện khác. Mà thay vào đó là những quyết định rất phũ phàng theo kiểu nhà giàu đi: buôn chính hiệu: đối phương thích đấu bằng tiền thì sẵn sàng dùng tiền đè cho ngắc ngoải, nếu đối phương né lựa chọn đấu bằng tiền thì OK mặc kệ cứ lấy tiền ra đè cho đối thủ tối tăm mặt mũi (dù kết quả thu về đôi khi là sự tổn thất cho chính mình). Có lẽ Mr.P phần nào nhìn thấy sự nguy hiểm khó nắm bắt này nên cũng rất hạn chế để phát sinh thêm các tình huống xung đột giữa đôi bên.
Nhiều ý kiến cho rằng những chính sách mà Mr.T áp dụng đối với các đồng minh của mình làm chia rẽ và suy yếu liên minh vốn có. Điều đó trước mắt là không sai, nhưng đó có lẽ là một lựa chọn có thể làm liên minh đó thực sự cân bằng và mạnh mẽ hơn khi gánh nặng không bị dồn mãi vào một thành viên chủ chốt, mà sẽ được san bớt ra cho một số thành viên có tiềm năng khác (tất nhiên điều này chỉ có thể trở thành hiện thức nếu liên minh này đặt lợi ích chung lên cao nhất để làm động lực vượt qua được trở ngại phải chi thêm tiền so với lúc trước).
Còn với Khựa, khá rõ ràng sự hiệu quả của cách làm mà Mr.T đem tới. Rất nhiều các sự trừng phạt nhắm thẳng vào những hoạt động cốt lõi trong tham vọng trỗi dậy và vượt lên của Khựa, đập thoi thóp các mũi nhọn tiên phong đang trong đà phát triển cực mạnh của Khựa, tạo sự bao vây chặt chẽ từ các Quốc gia có chung mối lo về sự bành trướng sức mạnh nền tảng của Khựa. Khiến cho Khựa ở vào thế bị kìm hãm, tiến không được mà lùi cũng khó vì không biết được Mr.T có giới hạn nào để dừng lại hay không.
Cách làm Tổng thống U.S của Mr.T có thể là xảo quyệt, có thể là tham lam, có thể là điên rồ, làm chính trị mang tính con buôn và rất phi truyền thống. Nhưng ông ta đã phần nào lấy lại hình ảnh mạnh mẽ cho U.S với những hiệu quả cụ thể.
Biden kỳ này đắc cử Tổng thống U.S chắc chắn sẽ có nhiều sự thay đổi trong cách làm. Nó có thể mang lại hiểu quả như lời tuyến bố của ông ta và như kỳ vọng của những người ủng hộ. Nhưng điều đó vẫn chỉ là "có thể", hoặc sẽ ngược lại (điều này có lẽ là Khựa và các đối thủ của U.S đang hi vọng). Tất cả phải đợi vào thực tế những kết quả sẽ thu về bởi các quyết sách chưa ai biết là mềm hay cứng của chính phủ U.S dưới sự dẫn dắt của Binden (sau khi chính thức thay thế Mr.T).
Mr.T tái đắc cử, chắc chắn mọi việc đang diễn ra rất điên rồ (như mọi người vẫn nhận xét) và sẽ tiếp tục diễn ra theo cái cách điên rồ như thế.
Binden đắc cử, tình hình có thể tốt lên, hoặc cũng có thể xấu đi. Chưa ai biết trước.
Em là người VN, chả có liên quan hay quyền lợi/nghĩa vụ gì trong cuộc bầu cử TT U.S này. Nhưng em không thích sự không chắc chắn theo kiểu "có thể tốt hơn, cũng có thể xấu đi", em thích sự điên rồ và khó lường nhưng đã biết trước đích đến hơn (có đến được hay không lại phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan).
Em hi vọng Mr.Trump và đội ngũ hỗ trợ sẽ đảo ngược được tình hình.
Từ khi Mr.T cầm quyền, khẩu hiệu "Make America great again" ít nhiều cũng đã được thực hiện.
Các tình huống Rus vs U.S đối đầu không nhiều như trước, nên không được thấy những cuộc đối đầu cân não giữa 2 nhà lãnh đạo, nhưng người ta cũng đã không còn cái cảm giác U.S quá lép vế trước Rus như thời Mr.O.
Có lẽ phần nào cũng bởi sự khó lường của Mr.T, bởi cái cách mà ông ta đưa ra các quyết định rất không theo cách lối tư duy của những nhà Chính trị chính thống lão luyện khác. Mà thay vào đó là những quyết định rất phũ phàng theo kiểu nhà giàu đi: buôn chính hiệu: đối phương thích đấu bằng tiền thì sẵn sàng dùng tiền đè cho ngắc ngoải, nếu đối phương né lựa chọn đấu bằng tiền thì OK mặc kệ cứ lấy tiền ra đè cho đối thủ tối tăm mặt mũi (dù kết quả thu về đôi khi là sự tổn thất cho chính mình). Có lẽ Mr.P phần nào nhìn thấy sự nguy hiểm khó nắm bắt này nên cũng rất hạn chế để phát sinh thêm các tình huống xung đột giữa đôi bên.
Nhiều ý kiến cho rằng những chính sách mà Mr.T áp dụng đối với các đồng minh của mình làm chia rẽ và suy yếu liên minh vốn có. Điều đó trước mắt là không sai, nhưng đó có lẽ là một lựa chọn có thể làm liên minh đó thực sự cân bằng và mạnh mẽ hơn khi gánh nặng không bị dồn mãi vào một thành viên chủ chốt, mà sẽ được san bớt ra cho một số thành viên có tiềm năng khác (tất nhiên điều này chỉ có thể trở thành hiện thức nếu liên minh này đặt lợi ích chung lên cao nhất để làm động lực vượt qua được trở ngại phải chi thêm tiền so với lúc trước).
Còn với Khựa, khá rõ ràng sự hiệu quả của cách làm mà Mr.T đem tới. Rất nhiều các sự trừng phạt nhắm thẳng vào những hoạt động cốt lõi trong tham vọng trỗi dậy và vượt lên của Khựa, đập thoi thóp các mũi nhọn tiên phong đang trong đà phát triển cực mạnh của Khựa, tạo sự bao vây chặt chẽ từ các Quốc gia có chung mối lo về sự bành trướng sức mạnh nền tảng của Khựa. Khiến cho Khựa ở vào thế bị kìm hãm, tiến không được mà lùi cũng khó vì không biết được Mr.T có giới hạn nào để dừng lại hay không.
Cách làm Tổng thống U.S của Mr.T có thể là xảo quyệt, có thể là tham lam, có thể là điên rồ, làm chính trị mang tính con buôn và rất phi truyền thống. Nhưng ông ta đã phần nào lấy lại hình ảnh mạnh mẽ cho U.S với những hiệu quả cụ thể.
Biden kỳ này đắc cử Tổng thống U.S chắc chắn sẽ có nhiều sự thay đổi trong cách làm. Nó có thể mang lại hiểu quả như lời tuyến bố của ông ta và như kỳ vọng của những người ủng hộ. Nhưng điều đó vẫn chỉ là "có thể", hoặc sẽ ngược lại (điều này có lẽ là Khựa và các đối thủ của U.S đang hi vọng). Tất cả phải đợi vào thực tế những kết quả sẽ thu về bởi các quyết sách chưa ai biết là mềm hay cứng của chính phủ U.S dưới sự dẫn dắt của Binden (sau khi chính thức thay thế Mr.T).
Mr.T tái đắc cử, chắc chắn mọi việc đang diễn ra rất điên rồ (như mọi người vẫn nhận xét) và sẽ tiếp tục diễn ra theo cái cách điên rồ như thế.
Binden đắc cử, tình hình có thể tốt lên, hoặc cũng có thể xấu đi. Chưa ai biết trước.
Em là người VN, chả có liên quan hay quyền lợi/nghĩa vụ gì trong cuộc bầu cử TT U.S này. Nhưng em không thích sự không chắc chắn theo kiểu "có thể tốt hơn, cũng có thể xấu đi", em thích sự điên rồ và khó lường nhưng đã biết trước đích đến hơn (có đến được hay không lại phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan).
Em hi vọng Mr.Trump và đội ngũ hỗ trợ sẽ đảo ngược được tình hình.