- Biển số
- OF-310166
- Ngày cấp bằng
- 3/3/14
- Số km
- 563
- Động cơ
- 304,310 Mã lực
- Nơi ở
- Tp Phan Rang - Tháp Chàm
Cám ơn cụ đã tìm giúp, e muốn nghiên cứu để gặp trường hợp này mình đủ lý để đối đáp, không để xxx bắt chẹt như kiểu: A không nhìn đây ah? Trong giấy Đăng ký, Đăng kiểm rõ ràng ghi là xe tải thì a phải chấp hành theo biển báo của xe tải chứ (cái môn bắt chẹt này xxx nhiều võ lắm). E mời cụ 1 ly nhá, à quên e mời chưa đủ vòng, thôi mời miệng vậy cụ đừng giận e nhá.[FONT="]
Đây là mấy cái Tiêu chuẩn mà cụ hỏi:
TCVN 7271:2010 Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô - Phân loại theo mục đích sử dụng ban hành kèm theo QĐ số [/FONT][FONT="]2431/QĐ-BKHCN và [/FONT][FONT="]TCVN 6211:2003 (ISO 3833:1977) Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ và định nghĩa (soát xét lần 1) ban hành kèm theo QĐ số [/FONT][FONT="]26/2003/QĐ-BKHCN.
Mấy cái tiêu chuẩn này do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành vì nó liên quan tới chất lượng hàng hóa, đăng kiểm, đăng ký phương tiện và mục đích sử dụng thực sự của phương tiện đó. Còn quy định của Bộ GTVT là nhằm quản lý, kiểm soát hành vi của các phương tiện đi trên đường sao cho thuận tiện và phù hợp nhất (đương nhiên là theo ý kiến của người làm luật). Vì mục đích và phạm vi điều chỉnh khác nhau nên cần phải có quy định khác nhau chứ không phải là xung đột. Cụ nên thấy thế là hợp lý vì những lý do sau:
- Các loại xe tải nhẹ, bán tải cũng không chiếm nhiều diện tích và gây ùn tắc giao thông nhiều hơn ô tô con là mấy.
- Nhu cầu vận tải hàng hóa thường xuyên, liên tục nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của doanh nghiệp/người dân là rất lớn trong khi các loại phương tiện vận tải khác từ xích lô, xe bò, xe cải tiến, công nông, xe lam, ... đều đã bị cấm ít nhất là ở các đô thị nên nếu cấm luôn thì mọi hoạt động sẽ bị tê liệt.
[/FONT]
Chỉnh sửa cuối: