[ATGT] Các cụ lái xe khi vào cua (chuyển hướng ) như thế nào ?

tabalo79

Xe buýt
Biển số
OF-67882
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
642
Động cơ
437,410 Mã lực
Nơi ở
Nơi có rượu ngon và gái đẹp
Tùy vào trường hợp cụ ôm cua tốc độ nào. Ví như cụ đi trong nội thành vắng hoe thì tối đa cũng chỉ ôm 30-40km/h, về số 2-3 tùy tốc độ. Sau khi thực hiện một loạt các động tác báo hiệu, chuyển làn, liếc gương, cụ cứ vui vẻ tì phanh bẻ lái. Cơ mà cụ ôm lái đúng tim đường thì xe đỡ văng. Nếu đường đông, ôm cua tốc độ dưới 30km thì chẳng khác gì cụ lái đường thẳng vì chậm quá, kiểu gì cũng phải đỡ tí côn nếu không cụ xe thồ đằng trước phanh kít cái thì cụ lại chết máy. Cụ cứ đi thế nào mà khi vào cua cảm giác hoàn toàn làm chủ tốc độ, có con hàng từ trong vỉa bất ngờ lao ra cụ vẫn bẻ lái tránh được hoặc đạp phanh hay vọt ga né là ok. Hết cua, cụ dạng chân đạp ga xe vọt ngay chứ không cà giựt, cà giựt là được. Chúc cụ giờ bay an toàn, thư giãn và sớm chuyển sang AT để khỏi băn khoăn chuyện côn số.

PS: Vụ cụ không đỡ côn mà xe cà giựt là cụ ôm cua hơi nhanh, vẫn để số cao, đến khi vào khúc cua cụ thấy văng nên co chân đạp ngay phanh, tốc độ không đúng với số nó mới giật cà tưng. Cụ cứ chủ động hạ tốc độ, hạ số xuống, không đi đâu mà vội. (b)
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Có khả năng nữa gây ra vô lăng không ổn định khi cua tốc độ cao là tư thế ngồi của bác chưa chắc chắn => cơ thể bị văng nên có lực tác động đến cái vô lăng. Giả sử cua phải nhanh bác sẽ thấy mình bị dính vào cửa lái. để hạn chế bị tác động này khi cua phải thì tay phải bác thả xuống giữ ghế. Cua trái thì tay trái giữ dưới ghế. Chưa kể trong khi đang cua bác phải xử lý tình huống ví dụ tránh cái xe ngược chiều lấn đường chẳng hạn => thay đổi bán kính cua cơ thể sẽ càng lắc nhiều khi đó thấy việc có điểm tựa chắc chắn cho cơ thể là rất quan trọng.
Cụ lái xe đi chiến trường hả?
 

lanhuong1965

Xe điện
Biển số
OF-85214
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,747
Động cơ
446,860 Mã lực
Có khả năng nữa gây ra vô lăng không ổn định khi cua tốc độ cao là tư thế ngồi của bác chưa chắc chắn => cơ thể bị văng nên có lực tác động đến cái vô lăng. Giả sử cua phải nhanh bác sẽ thấy mình bị dính vào cửa lái. để hạn chế bị tác động này khi cua phải thì tay phải bác thả xuống giữ ghế. Cua trái thì tay trái giữ dưới ghế. Chưa kể trong khi đang cua bác phải xử lý tình huống ví dụ tránh cái xe ngược chiều lấn đường chẳng hạn => thay đổi bán kính cua cơ thể sẽ càng lắc nhiều khi đó thấy việc có điểm tựa chắc chắn cho cơ thể là rất quan trọng.
Đúng,khi vào cua,lực ly tâm gây cho lái xe bị thay đổi nhiều ít tùy vào tốc độ=>ảnh hưởng nhiều ít tới tư thế ngồi chuẩn của từng người=>ảnh hưởng tới toàn bộ trình lái của mỗi người=>Không thể chủ quan được các bác tài chúng ta nhỉ???!!!
 

lanhuong1965

Xe điện
Biển số
OF-85214
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,747
Động cơ
446,860 Mã lực
Nếu cua ở trong phố các cụ nên chú ý để tránh bị 2B va chạm. Khi các cụ rẽ phải, 2B lao từ sau lên ở bên phụ tranh đường, vì vậy hoặc các cụ đi sát vỉa hè bên phụ từ trước (để 2B thấy không có khoảng trống khi định lách bên phụ) hoặc nếu đã để khoảng trống bên phụ thì nên liếc gương phải thường xuyên để xem có 2B lao lên không mà "tránh voi chẳng xấu"
Khi vào cua phải,điển hình nhất là rẽ phải tại các ngã 3;4 :
-Em cạn nghĩ phải xinhan từ xa cho người & xe trong lề phải thấy ý định của mình.
-Chú ý gương hậu phải tí.Từ từ giảm tốc,từ từ bẻ volang lài lài làm sao khi tới lúc vào cua.Bánh trước bên phải bắt đầu cán lằn sơn phân làn 2b & oto.
-Lúc này bắt buộc nhìn gương hậu phải xem còn xe nào đi hoặc cố đi bên phải vượt mình không.Nếu không có thì bắt đầu đánh volang rẽ phải làm sao cho không thiếu =>đưa đầu xe trái lấn ngược chiều,không thừa => ép làn xe 2b.
-Chú ý : Trong tích tắc xe vào cua cũng phải để ý đầu trái & chữ A xem có hung thần nào lấn ngược chiều mình.


Chứ :đi sát vỉa hè bên phụ từ trước thì coi chừng xxx có cơ hội làm $ với lỗi đi trên làn 2b quá lâu hay sai làn...Gặp quả cụ 2b nào đi ngược chiều(Mà như này rất hay có) thì 4b lại lôi thôi,phải đánh lái trái ra tránh rồi lại đánh lái phải vào cua...


Em dự là thế.,Sai các bác sửa cho em.
 
Chỉnh sửa cuối:

xeruabo2

Xe điện
Biển số
OF-103910
Ngày cấp bằng
23/6/11
Số km
2,603
Động cơ
836,954 Mã lực
Nơi ở
Quê hương bà Thi
Tùy vào trường hợp cụ ôm cua tốc độ nào. Ví như cụ đi trong nội thành vắng hoe thì tối đa cũng chỉ ôm 30-40km/h, về số 2-3 tùy tốc độ. Sau khi thực hiện một loạt các động tác báo hiệu, chuyển làn, liếc gương, cụ cứ vui vẻ tì phanh bẻ lái. Cơ mà cụ ôm lái đúng tim đường thì xe đỡ văng. Nếu đường đông, ôm cua tốc độ dưới 30km thì chẳng khác gì cụ lái đường thẳng vì chậm quá, kiểu gì cũng phải đỡ tí côn nếu không cụ xe thồ đằng trước phanh kít cái thì cụ lại chết máy. Cụ cứ đi thế nào mà khi vào cua cảm giác hoàn toàn làm chủ tốc độ, có con hàng từ trong vỉa bất ngờ lao ra cụ vẫn bẻ lái tránh được hoặc đạp phanh hay vọt ga né là ok. Hết cua, cụ dạng chân đạp ga xe vọt ngay chứ không cà giựt, cà giựt là được. Chúc cụ giờ bay an toàn, thư giãn và sớm chuyển sang AT để khỏi băn khoăn chuyện côn số.

PS: Vụ cụ không đỡ côn mà xe cà giựt là cụ ôm cua hơi nhanh, vẫn để số cao, đến khi vào khúc cua cụ thấy văng nên co chân đạp ngay phanh, tốc độ không đúng với số nó mới giật cà tưng. Cụ cứ chủ động hạ tốc độ, hạ số xuống, không đi đâu mà vội. (b)
Ý kiến của cụ là toàn diện nhất ợ . Vod cụ nhé ! PS : Sau khi tham khảo các cmt thì e vào cua tự tin hẳn dù đường đông hay vắng ( số giờ bay của e mới khoảng hơn 5k thôi ợ ).
 

fortress

Xe tải
Biển số
OF-109249
Ngày cấp bằng
16/8/11
Số km
401
Động cơ
395,110 Mã lực
Kinh nghiệm của em:
1. Chuẩn bị cua thì trước đó khoảng 20 m bật xi nhan xin đường
2. Giảm tốc bằng cách nhả chân ga
3. Ngắt côn, về số 0, Cho xe vào cua theo quán tính (xe em MT nên em hay ngắt số về số 0 để khi qua cua xong thì tùy tốc độ xe cụ thể em có thể về bất cứ số nào, thường là đẩy lên 3 cho nó êm máy. Có nhiều cụ phản đối cái chuyện về số 0 hay đạp côn vì bẩu là không an toàn nhưng em xin thưa xe các cụ là xe 4B khối lượng xe thì tầm từ 1- 1,5 tấn tốc độ trong thành phố <40km/h, chả cần phải máy ghìm hộ khi phanh, chỉ cần nhấp phát phanh là gần như muốn đứng hẳn rồi. Xe cụ nào không thế thì nên xem lại phanh)
4. Quan sát kính hậu và luôn nhường cho xe 2B, khi cua phải giữ vòng cua đều và cũng trả tay lái đều. Khong khi cua có thể rà phanh thêm cho an toàn
5. Qua cua, tùy từng tốc độ mà đóng số nào phù hợp, cái này giống như kỹ năng phải tự cảm nhận khi lái nhiều.
Hê hê... Có thể cách của em ko phù hợp với nhiều cụ nhưng nó lại là kỹ năng của cá nhân em. Thế mới nói chớ! He hê..
 

lanhuong1965

Xe điện
Biển số
OF-85214
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,747
Động cơ
446,860 Mã lực
Kinh nghiệm của em:
1. Chuẩn bị cua thì trước đó khoảng 20 m bật xi nhan xin đường
2. Giảm tốc bằng cách nhả chân ga
3. Ngắt côn, về số 0, Cho xe vào cua theo quán tính (xe em MT nên em hay ngắt số về số 0 để khi qua cua xong thì tùy tốc độ xe cụ thể em có thể về bất cứ số nào, thường là đẩy lên 3 cho nó êm máy. Có nhiều cụ phản đối cái chuyện về số 0 hay đạp côn vì bẩu là không an toàn nhưng em xin thưa xe các cụ là xe 4B khối lượng xe thì tầm từ 1- 1,5 tấn tốc độ trong thành phố <40km/h, chả cần phải máy ghìm hộ khi phanh, chỉ cần nhấp phát phanh là gần như muốn đứng hẳn rồi. Xe cụ nào không thế thì nên xem lại phanh)
4. Quan sát kính hậu và luôn nhường cho xe 2B, khi cua phải giữ vòng cua đều và cũng trả tay lái đều. Khong khi cua có thể rà phanh thêm cho an toàn
5. Qua cua, tùy từng tốc độ mà đóng số nào phù hợp, cái này giống như kỹ năng phải tự cảm nhận khi lái nhiều.
Hê hê... Có thể cách của em ko phù hợp với nhiều cụ nhưng nó lại là kỹ năng của cá nhân em. Thế mới nói chớ! He hê..

Em tám tí,thêm thắt tí :
1.Xinhan xa ; gần điểm cần rẽ còn tùy thuộc vào tốc độ toàn tuyến đang lưu thông,tốc độ của xe muốn rẽ & mật độ giao thông ngay tại điểm cần rẽ nữa ạ.
3.Không chỉ MT về Mo mà AT cũng có thể về N & thao tác này đòi hỏi bác tài phải già(Tay lái nhiều kinh...)

:)
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em tám tí,thêm thắt tí :
1.Xinhan xa ; gần điểm cần rẽ còn tùy thuộc vào tốc độ toàn tuyến đang lưu thông,tốc độ của xe muốn rẽ & mật độ giao thông ngay tại điểm cần rẽ nữa ạ.
3.Không chỉ MT về Mo mà AT cũng có thể về N & thao tác này đòi hỏi bác tài phải già(Tay lái nhiều kinh...)

:)
Em nghe nói xe đang chạy mà về mo rồi vào số với AT là hại lắm đó. Em chưa thấy ai xử như thế cả. AT thì cứ để vậy mà vào cua, trừ khi lên dốc, xuống dốc thì về số thấp hơn.
 

Jangnhut

Xe đạp
Biển số
OF-17968
Ngày cấp bằng
27/6/08
Số km
43
Động cơ
506,430 Mã lực
Tùy theo cua mà xử lý, nhưng nguyên tắc là giảm tốc và không lấn tuyến .
 

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,095
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
Kinh nghiệm của em:
1. Chuẩn bị cua thì trước đó khoảng 20 m bật xi nhan xin đường
2. Giảm tốc bằng cách nhả chân ga
3. Ngắt côn, về số 0, Cho xe vào cua theo quán tính (xe em MT nên em hay ngắt số về số 0 để khi qua cua xong thì tùy tốc độ xe cụ thể em có thể về bất cứ số nào, thường là đẩy lên 3 cho nó êm máy. Có nhiều cụ phản đối cái chuyện về số 0 hay đạp côn vì bẩu là không an toàn nhưng em xin thưa xe các cụ là xe 4B khối lượng xe thì tầm từ 1- 1,5 tấn tốc độ trong thành phố <40km/h, chả cần phải máy ghìm hộ khi phanh, chỉ cần nhấp phát phanh là gần như muốn đứng hẳn rồi. Xe cụ nào không thế thì nên xem lại phanh)
4. Quan sát kính hậu và luôn nhường cho xe 2B, khi cua phải giữ vòng cua đều và cũng trả tay lái đều. Khong khi cua có thể rà phanh thêm cho an toàn
5. Qua cua, tùy từng tốc độ mà đóng số nào phù hợp, cái này giống như kỹ năng phải tự cảm nhận khi lái nhiều.
Hê hê... Có thể cách của em ko phù hợp với nhiều cụ nhưng nó lại là kỹ năng của cá nhân em. Thế mới nói chớ! He hê..
Cái đoạn số 3 kia em thấy không tốt lắm. Khi xe bắt đầu vào cua chỉ cần ngớt ga nếu thấy tốc độ chưa ổn thì rà nhẹ phanh chứ không nên về N vì nó làm ta bị động hơn, chậm trễ hơn khi cần xử lý gì đó. Nói chung, trong tất cả các tình huống, chỉ nên về N khi xe đã dừng hẳn (trừ lúc chuyển số).
 

4500EFI

Xe buýt
Biển số
OF-10547
Ngày cấp bằng
3/10/07
Số km
559
Động cơ
537,924 Mã lực
Nơi ở
Chặt đầu, lột da....Khương Thượng
Đi trong phố đường lúc nào chả đông, việc ôm cua và thoát cua với tốc độ nhanh rất nguy hiểm, càng nguy hiểm khi để Mo, nhất là có xe đi trước thì không biết bên phải hay bên trái có người đi bộ hay xe máy nào cắt ngang đâu. Cụ nào thích thực hành cứ làm 1 tăng Tam Đảo cho em, đảm bảo nâng được kĩ năng lái xe.
 

fortress

Xe tải
Biển số
OF-109249
Ngày cấp bằng
16/8/11
Số km
401
Động cơ
395,110 Mã lực
Đi trong phố đường lúc nào chả đông, việc ôm cua và thoát cua với tốc độ nhanh rất nguy hiểm, càng nguy hiểm khi để Mo, nhất là có xe đi trước thì không biết bên phải hay bên trái có người đi bộ hay xe máy nào cắt ngang đâu. Cụ nào thích thực hành cứ làm 1 tăng Tam Đảo cho em, đảm bảo nâng được kĩ năng lái xe.
Ối cụ ơi, đang bàn về cua trong thành phố sao cụ lại so sánh với Tam Đảo? Đi đường dốc thì bố ai dám về mo đâu hả cụ?
 

4500EFI

Xe buýt
Biển số
OF-10547
Ngày cấp bằng
3/10/07
Số km
559
Động cơ
537,924 Mã lực
Nơi ở
Chặt đầu, lột da....Khương Thượng
Ối cụ ơi, đang bàn về cua trong thành phố sao cụ lại so sánh với Tam Đảo? Đi đường dốc thì bố ai dám về mo đâu hả cụ?
Thì em phân tích rồi đó, trong phố có đi được nhanh đâu mà bàn luận vào cua với thoát cua làm gì?!
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thì em phân tích rồi đó, trong phố có đi được nhanh đâu mà bàn luận vào cua với thoát cua làm gì?!
Trong phố thì chẳng có gì đáng phải bàn lắm, cốt sao là chú ý canh 2b cả phải cả trái, đừng ép chặt các cụ/mợ 2b vào vỉa hè là được. Vào cua khó là đi tốc độ cao cao một tí hoặc đi đường đèo dốc. Có cụ cẩn thận quá, đang đi 60 - 70 km/h, vào cua lại giảm còn 30, sau đó là phải tăng tốc. Àn toàn thì có đấy, nhưng đi thế hao xăng và mất thời gian. Vấn đề là không phải giảm hẳn tốc độ mà vẫn an toàn mới là chuẩn.
 

dapvocaydan

Xe điện
Biển số
OF-54223
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
3,459
Động cơ
483,260 Mã lực
chuẩn bị vào cua em chuyển chân ga sang chân côn, rà phanh, về số.
 

mechi1502

Xe hơi
Biển số
OF-199647
Ngày cấp bằng
25/6/13
Số km
145
Động cơ
324,960 Mã lực
hóng các cụ ạ, e đang muốn học B2
 

phongt2qh

Xe buýt
Biển số
OF-149088
Ngày cấp bằng
13/7/12
Số km
510
Động cơ
361,880 Mã lực
Tuổi
38
Nơi ở
Sơn La
Tuỳ vào tốc độ khi vào cua và địa hình là ok ạ.
 

Pipope

Xe đạp
Biển số
OF-297792
Ngày cấp bằng
7/11/13
Số km
10
Động cơ
310,200 Mã lực
Kể ra thì có nhiều kiểu vào cua nhỉ? Chạy ở phố thì em thế này:
Thường ở phố em chạy số 3, vào cua số 2 là an toàn nhất (một vài lần đi số 3 thấy không an toàn). Trước khi vào cua bật xinhan, ra số (vẫn giữ chân côn), rà phanh và quan sát. Nếu thấy ổn thì vô số 2, nhả côn, qua cua, khi thẳng lái thì lên số 3. Trường hợp gặp chướng ngại vật thì chuyển chân ga sang phanh, đỡ côn. Những đoạn phố ngắn, cua liên tục thì em thả mo (N) cho xe chạy theo quán tính, chân để trên phanh rồi cua luôn (lên số rồi trả số nhiều quá mỏi cả tay, hại côn mà xe lại đi cà dựt). Nếu không đủ quán tính thì em vào số 2, ra nửa côn cho xe tăng tốc lên một tí rồi cắt côn ra số N luôn. Em nghĩ chắc nhiều bác phản đối nhưng xe đi chậm, cứ phải đỡ côn thấy cũng không ổn...
 
Chỉnh sửa cuối:

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,874
Động cơ
544,724 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Những điều chú ý khi vào cua:
- Làm chủ tốc độ,
- không lấn làn,
- nếu cần thiết thì về số nhỏ trước khi vào cua,
- cần tập trung chú ý quan sát các chướng ngại vật,
- không đánh lái giật cục lúc cua.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top