- Biển số
- OF-496846
- Ngày cấp bằng
- 12/3/17
- Số km
- 198
- Động cơ
- 189,566 Mã lực
Tôi thử làm bác xem có phù hợp kiến thức của cháu nhà bác ko nhé.
Cụ cho em hỏi cụ chứng minh tam giác vuông AKB và tam giác vuông AIC bằng nhau bằng cách nào ạ?Chả biết có đúng không
Đến đoạn HM = HN là em thấy cực chuẩn rồi.
Hì, thực ra có nhiều cái nó hiển nhiên quá mà mình khó hoặc không thể chứng minh được nên ta cứ công nhận đi ạ.Cụ cho em hỏi cụ chứng minh tam giác vuông AKB và tam giác vuông AIC bằng cách nào ạ?
Đến đoạn HM = HN là em thấy cực chuẩn rồi.
Nhưng từ đấy suy ra M trùng N em thấy vẫn chưa được nét ạ.
Cảm ơn cụ, để em nghĩ thêm theo hướng của cụ ạ.Hì, thực ra có nhiều cái nó hiển nhiên quá mà mình khó hoặc không thể chứng minh được nên ta cứ công nhận đi ạ.
Theo các câu trên ta có góc DAH= góc CAHCụ cho em hỏi cụ chứng minh tam giác vuông AKB và tam giác vuông AIC bằng nhau bằng cách nào ạ?
Đến đoạn HM = HN là em thấy cực chuẩn rồi.
Nhưng từ đấy suy ra M trùng N em thấy vẫn chưa được nét ạ.
góc DAH = góc EAH.Theo các câu trên ta có góc DAH= góc CAH
mà góc A1 = góc A2 nên góc KAB= góc IAC.
mà AB= AC ( cmt)
tgv AKB= tgv AIC theo trường hợp cạnh huyền và góc nhọn.
Vẫn chưa ổn ạ, theo em để chứng minh điểm này trùng điểm kia thì phải chứng minh thông qua các góc, hoặc cùng nằm trên một đường gì đó ạ.À, để trả lời ý hỏi của bác thì thêm 1 câu:
- Theo đề bài ra, ta thấy M,N sẽ nằm cùng phía với nhau và khác phía A qua đoạn DE, mà HM = HN vì vậy M trùng N.
Trong các trường hợp bằng nhau của tgv có trường hợp cạnh huyền và cặp cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau thì chúng bằng nhau Cụ ạgóc DAH = góc EAH.
Em đọc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ở đây
http://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-truong-hop-bang-nhau-cua-tam-giac-vuong-c42a5152.html
Gạch đầu dòng thứ 2- mục 1: "Nếu một cạnh của tam giác vuông này và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau."
Mình có thể hiểu "một cạnh" là bao gồm cả cạnh huyền và cạnh góc vuông không cụ?
Cảm ơn cụ.Bài này đơn giản, ko cần tam giác cân đâu. Em làm xong rồi lười up lên, cụ cần câu nào ới em qua zalo 0972410289.
Thì ban đầu M và N nằm trên đường AH rồi, giờ M,N cùng phía với nhau và khác phía với A qua H, HM = HN nữa thì đủ để kết luận M trùng N.Vẫn chưa ổn ạ, theo em để chứng minh điểm này trùng điểm kia thì phải chứng minh thông qua các góc, hoặc cùng nằm trên một đường gì đó ạ.
Em xin lỗi nếu làm mất thời gian của cụ, lúc cụ rỗi cụ cho em xin đường link về câu trên của cụ nhé.Trong các trường hợp bằng nhau của tgv có trường hợp cạnh huyền và cặp cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau thì chúng bằng nhau Cụ ạ
Cảm ơn cụ, như vậy là chuẩn chỉnh rồi ạ.Thì ban đầu M và N nằm trên đường AH rồi, giờ M,N cùng phía với nhau và khác phía với A qua H, HM = HN nữa thì đủ để kết luận M trùng N.
Hai góc nhọn của góc vuông phụ nhau nên nếu 2 tgv có một cặp góc nhọn bằng nhau thì cặp còn lại cũng bằng nhau.Em xin lỗi nếu làm mất thời gian của cụ, lúc cụ rỗi cụ cho em xin đường link về câu trên của cụ nhé.
Em guc chỉ thấy điều này thôi
"Nếu một cạnh của tam giác vuông này và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau."
Nên mới hỏi cụ là "có thể hiểu "một cạnh" là bao gồm cả cạnh huyền và cạnh góc vuông không?"
Điều này xuất phát từ phép dựng hình.
Nếu cho tgv ABC và cho biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông ta sẽ dựng được môt tgv bằng tgv ABC.
dùng compa dựng góc vuông xA'y
lấy trên A'x đoạn A'B'=AB.
tại B' vẽ một cung có bán kính bằng cạnh huyền AB , cung này cắt Ax tại C'.
Ta được tgv A'B'C' = tgv ABC
Hai góc nhọn của góc vuông phụ nhau nên nếu 2 tgv có một cặp góc nhọn bằng nhau thì cặp còn lại cũng bằng nhau.
Các trường hợp bằng nhau của tgv cũng giống các trường hợp bằng nhau cuat tag thường Cụ ạ. Chỉ có một trường hợp bằng nhau khác nữa như ở # 31 và 36 em đã đề cập
Cảm ơn cụ nhiều.Điều này xuất phát từ phép dựng hình.
Nếu cho tgv ABC và cho biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông ta sẽ dựng được môt tgv bằng tgv ABC.
dùng compa dựng góc vuông xA'y
lấy trên A'x đoạn A'B'=AB.
tại B' vẽ một cung có bán kính bằng cạnh huyền AB , cung này cắt Ax tại C'.
Ta được tgv A'B'C' = tgv ABC
thật ra giải quyết 1 bài toán không khóCảm ơn cụ nhiều.
Em hỏi hơi kỹ để dạy lại F1 các cách khác nhau giải quyết bào toán ạ.