- Biển số
- OF-64611
- Ngày cấp bằng
- 21/5/10
- Số km
- 4,155
- Động cơ
- 467,879 Mã lực
- Nơi ở
- HN
- Website
- facebook.com
Em đk nó toàn bảo nc mày không đc, dù em đã chạy 1 mũ 4
E tik còm cụ cho thằng cu con nó xemCác cụ dùng thử đi, cũng hay phết.
Cài bản free qua Merlin (free 15 câu/ngày), add to firefox hoặc chrome. Sau đó muốn hỏi gì thì Ctrl+M nó hiện ra khung chat.
Link đây cho các cụ add: https://merlin.foyer.work/
Hay cái là nó add vào luôn giao diện Google để các cụ Sreach: 1 thằng gợi ý các link liên quan cho mình tham khảo, đọc (google), còn thằng kia thì trả lời trực tiếp thẳng vào đáp án (gpt)
AI có thể rất xa, nhưng cũng có thể ập đến rất nhanh. Khi máy tính lượng tử ra đời, tốc độ phát triển AI sẽ tăng lên đáng kể. Thế hệ sinh sau năm 2000 nhiều khả năng sẽ được chứng kiến AI giáo dục kiểu như tưởng tượng của tôi ở trên.Khiếp, thế giới trong tưởng tượng của cụ thật đáng sợ.
AI còn xa lắm cụ ạ. Nếu có AI thật, con người tuyệt chủng được rồi, hết nhiệm vụ.
E đăng ký đến bước nhập SDT để nó nhắn OTP thì ko được. Cụ giúp e nốt đc ko ạ?Cụ nào cần đăng ký email chính chủ thì ib em. Em lấy cốc cà phê thôi
Em cảm nhận thấy thì cách trả lời của cái chatgtp này mới đầu thì còn hay hay sau thì cũng gần gần giống như cái kiểu đọc sách selfhelp ấy cụ ạ, kiểu đọc cũng được không đọc cũng trả sao nhưng chắc chắn một điều là sẽ mất tiềnTất cả các cồn cụ chỉ mang tính chất tham khảo và bổ xung kiến thức cho con người . Không caia gì có thể thay thế hoàn toàn con người cả .
Máy tính vẫn thế thôi cụ ạ. Không có thay đổi về chất. Máy tính lượng tử vẫn ở thời tương lai, không ai biết bao xa.AI có thể rất xa, nhưng cũng có thể ập đến rất nhanh. Khi máy tính lượng tử ra đời, tốc độ phát triển AI sẽ tăng lên đáng kể. Thế hệ sinh sau năm 2000 nhiều khả năng sẽ được chứng kiến AI giáo dục kiểu như tưởng tượng của tôi ở trên.
Những năm đầu thập kỷ 90 khi internet mới được phổ biến, có mấy ai tưởng tượng được sự phát triển của nó như ngày nay? Mới có 30 năm thôi đó cụ.
Máy tính lượng tử lại là thứ tôi tin có nhiều khả năng xuất hiện khá sớm. Năm 1998 đã có máy tính lượng tử 2 qubit, năm 2019 đã có máy 54 qubit do Gúc chế tạo, có thể giải quyết trong 200 giây bài toán mà các máy tính thông thường phải mất 10000 năm. Nhiều người tin đến năm 2050 sẽ có máy lượng tử đủ khỏe để bẻ gãy mã hóa Bitcoin.Máy tính vẫn thế thôi cụ ạ. Không có thay đổi về chất. Máy tính lượng tử vẫn ở thời tương lai, không ai biết bao xa.
Cụ cứ chờ thêm 6 tháng nữa, ChatGPT sẽ thành dĩ vãng. Chẳng qua là mánh kiếm tiền thôi.
Ta chờ thôi cụ! Mọi đột phá về công nghệ đều xuất phát từ đột phá về mô hình lý thuyết, nếu có đột phá từ 1998 giờ ta phải thấy rồi. Đến nay gần 30 năm con người vẫn loay hoay, chứng tỏ ngày đó chưa tới.Máy tính lượng tử lại là thứ tôi tin có nhiều khả năng xuất hiện khá sớm. Năm 1998 đã có máy tính lượng tử 2 qubit, năm 2019 đã có máy 54 qubit do Gúc chế tạo, có thể giải quyết trong 200 giây bài toán mà các máy tính thông thường phải mất 10000 năm. Nhiều người tin đến năm 2050 sẽ có máy lượng tử đủ khỏe để bẻ gãy mã hóa Bitcoin.
Khi nào nó biết chởi thì e mới lập tài khoản.Máy tính vẫn thế thôi cụ ạ. Không có thay đổi về chất. Máy tính lượng tử vẫn ở thời tương lai, không ai biết bao xa.
Cụ cứ chờ thêm 6 tháng nữa, ChatGPT sẽ thành dĩ vãng. Chẳng qua là mánh kiếm tiền thôi.
Máy tính lượng tử là thứ đã có rồi. Vấn đề là máy này cực nhạy với bất kỳ thay đổi nào trong môi trường, từ sự rung lắc, thay đổi từ trường, điện áp... nên cực khó chế tạo, và cứ thêm 1 qubit thì độ nhạy cảm với môi trường lại tăng lên. Vì vậy để chế tạo được máy lượng tử với nhiều ngàn qubit, mức mà máy sẽ có thể dùng cho những ứng dụng thực tế, người ta sẽ phải đạt được đột phá ở một loạt lĩnh vực khác như vật liệu, công nghệ chế tạo chính xác... Thế nên tốc độ phát triển mới chậm như vậy, và máy tính lượng tử chắc sẽ không phải là sản phẩm bán đại trà như máy tính thông thường.Ta chờ thôi cụ! Mọi đột phá về công nghệ đều xuất phát từ đột phá về mô hình lý thuyết, nếu có đột phá từ 1998 giờ ta phải thấy rồi. Đến nay gần 30 năm con người vẫn loay hoay, chứng tỏ ngày đó chưa tới.
Hồi thập niên 199x đã đọc một quyển về điều khiển học cybernetic dày cộp duyệt lại các thành tựu, các dự đoán của ngành ở thời điểm đó, do các chuyên gia đưa ra.Ta chờ thôi cụ! Mọi đột phá về công nghệ đều xuất phát từ đột phá về mô hình lý thuyết, nếu có đột phá từ 1998 giờ ta phải thấy rồi. Đến nay gần 30 năm con người vẫn loay hoay, chứng tỏ ngày đó chưa tới.
Chẳng qua là một hệ thống ML, giỏi lắm thì viết lại được những thứ người ta dùng để train nó thôi, không bao giờ vượt qua được. Em thấy thật sợ hãi common sense của người đương thời, hết đội trẻ con lên đầu (Greta Thunberg), giờ đến đội cái thuật toán lên đầu (ChatGPT, Copilot).Hồi thập niên 199x đã đọc một quyển về điều khiển học cybernetic dày cộp duyệt lại các thành tựu, các dự đoán của ngành ở thời điểm đó, do các chuyên gia đưa ra.
Nhớ mãi câu kết luận: Các bộ máy cybernetic dù mạnh đến đâu cũng vẫn là những nhà bác học ngu ngốc vì không thể thiết lập một quan hệ xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội một cách tự thân.
Tôi nhớ đến Derzhavin, nhà thơ Nga từ nghèo khó mà vươn lên thành một quan chức thành đạt với câu thơ nổi tiếng " Ta là tsar, ta là sâu, ta là nô lệ, ta là thánh thần".
Một cái máy với kho chữ bất cận nhân tình chắc chắn không thể tạo ra những tuyệt cú như vậy.
Qua mấy ông vác văn máy đi bình cuộc Nga-Ukr càng thấy rõ điều này.
Tôi chỉ thấy một cuộc tầm thường hoá óc người đến mức thưởng thức văn máy thấy hay, từ đó dùng máy thay Chúa, thay lý tưởng sống trong tư duy cá nhân.