- Biển số
- OF-506045
- Ngày cấp bằng
- 21/4/17
- Số km
- 2,442
- Động cơ
- 194,243 Mã lực
- Tuổi
- 48
Cho cái clip coi đi cụE lại chơi ông khổng lồ này cho nó đỡ tốn điện
Nặng có 42kg thôi.
Cho cái clip coi đi cụE lại chơi ông khổng lồ này cho nó đỡ tốn điện
Nặng có 42kg thôi.
Con này hồi xưa học nội trú mỗi lớp được một cái, tối đi ngủ ông thầy mở nhạc cho dễ ngủNhà em còn giữ một cái đài loại này Sony CFS mua năm 1993 sau khi em trúng con đề - lúc đó em đang học lớp 11
Em vẫn còn đấy cụ nhéCụ nào có ít băng casette nhạc vàng thì để lại cho em!. Dù nhạc số tiện và sẵn hơn rất nhiều nhưng nghe lại cái âm thanh từ Casette, nhìn nó quay thấy hoài niệm quá!.
Em còn cái thớt 2 cửa băng của Onkyo, muốn nghe nó phải cắm vào amply!, cụ nào lấy em để lại cho!.. Em thì nghe casette bằng cái bộ dàn trung của Victor và em còn có cả thêm cái đài Sony 1 của băng + 1 CD đặt phòng ngủ đầu giường nghe FM mỗi tối rồi!..
Một số đầu ghi nội địa nhập hàng bãi của Nhật có ghi ngược xuôi xuôi ngược đấy cụ ạ. Kể cả ghi đĩa CD hoặc ghi trực tiếp từ sóng truyền hình đang phát trên TV luôn cũng có loại. Em lâu rồi không chơi cơ mà cụ ra chợ hàng bãi mà săn. Cái đài trên hình của cụ cũng ghi được nếu có đủ phương tiện hỗ trợ.Sự ra đời của đĩa compact và sau này là các file nhạc mp3 đã giết chết băng cassette và những chiếc đài huyền thoại mà ngày xưa hay nằm gối đầu nghe nhạc hay các chương trình truyền thanh.
Các cụ còn lưu những băng cassette với những ca khúc bất hủ. Mình còn nhiều mà không biết chuyển sang dạng số sao cho giữ được chất lượng
Ôi, ngày trc e nhớ là năm 98 gì đó, lúc mới học lớp 8. Quang Linh ra bài Yêu nhau ghét nhau trên truyền hình, mê quá mà phải dành mười mấy nghìn mua cái băng gốc. Đi học chỉ mong về mở đài ngheNgày xưa em có cái băng của Quang Linh, quý lắm, giữ cả bìa, cả hộp. Giờ chả biết vất đâu rồi. Ngày đó không có tủ chống ẩm, vất lay lắt mấy tháng là về với các cụ rồi.
Nếu các cụ định số hóa đám băng đĩa cũ thì phải đầu tư thiết bị kha khá mới đảm bảo được.Một số đầu ghi nội địa nhập hàng bãi của Nhật có ghi ngược xuôi xuôi ngược đấy cụ ạ. Kể cả ghi đĩa CD hoặc ghi trực tiếp từ sóng truyền hình đang phát trên TV luôn cũng có loại. Em lâu rồi không chơi cơ mà cụ ra chợ hàng bãi mà săn. Cái đài trên hình của cụ cũng ghi được nếu có đủ phương tiện hỗ trợ.
Vâng, em cũng nghĩ thế, một số bản mp3 được lưu hành online là bản khá tốt. Nếu may mắn còn có thể tìm được bản sao từ nguồn gốc thì lại càng tốt hơn.Nếu các cụ định số hóa đám băng đĩa cũ thì phải đầu tư thiết bị kha khá mới đảm bảo được.
Trừ những nội dung tự ghi âm tự hát, còn lại hầu hết đều có trên mạng sẵn định dạng mp3, cứ tải về làm bản sao lưu nhanh và tiện hơn.
Một số nội dung có trên mạng cũng do ai đó số hóa rồi tải lên. Những nội dung từ cuối những năm 1980s thì bắt đầu có nguồn CD, nội dung cũ hơn có nguồn từ băng từ em thấy chất lượng không đều. Có thể bản số hóa trên mạng có chất lượng rất tệ.Nếu các cụ định số hóa đám băng đĩa cũ thì phải đầu tư thiết bị kha khá mới đảm bảo được.
Trừ những nội dung tự ghi âm tự hát, còn lại hầu hết đều có trên mạng sẵn định dạng mp3, cứ tải về làm bản sao lưu nhanh và tiện hơn.
E ko chơi youtube nên ko up đc cụ ahCho cái clip coi đi cụ
Cụ ra giá và để lại cho em mấy cuốn nhé!.Em vẫn còn đấy cụ nhé
Chốt luôn cụ nhé!.Cụ có lấy lô này ko tôi dọn, 10 cuốn Sony HF90, hình thức cũ cũ chất lượng còn tốt, 200k.
Cái đầu này cụ có bán ko ạ,Em còn đây nhưng không biết còn sử dụng được không
Sợi băng này mầu nâu đỏ, chất lượng kém, thường là noname, mà tiệm hay nói là sợi từ Thái (băng Thái xịn đời đầu 1985-1990) sợi màu đen tốt hơn nhiều) không hay bằng mấy loại băng hãng như Sony, Maxell, TDK...Sự ra đời của đĩa compact và sau này là các file nhạc mp3 đã giết chết băng cassette và những chiếc đài huyền thoại mà ngày xưa hay nằm gối đầu nghe nhạc hay các chương trình truyền thanh.
Các cụ còn lưu những băng cassette với những ca khúc bất hủ. Mình còn nhiều mà không biết chuyển sang dạng số sao cho giữ được chất lượng
Đài này là Sony Tân Bình lắp rồi, nghe không hay lắmSự ra đời của đĩa compact và sau này là các file nhạc mp3 đã giết chết băng cassette và những chiếc đài huyền thoại mà ngày xưa hay nằm gối đầu nghe nhạc hay các chương trình truyền thanh.
Các cụ còn lưu những băng cassette với những ca khúc bất hủ. Mình còn nhiều mà không biết chuyển sang dạng số sao cho giữ được chất lượng
Cụ lên mạng đặt mấy hộp băng mới. Về ghi từ CD hay mấy file nhạc số ra nghe hay hơn. Các thợ buôn băng đĩa đến giờ vẫn làm thế cả!Băng cụ có bán không ạ
Băng Thái ngày xưa hay gọi là băng kẹp bác nhỉ, do vỏ băng làm kiểu tiết kiệm 2 mặt kẹp lại chứ không phải hộp vuông vức như bây giờ. Ngày xưa chỉ đa số băng Normal và 1 ít băng CrO2. Dành dụm mãi mới được cuốn băng trắng Maxell CrO2 lên 49 Quang Trung để thu. Ôi một thờiSợi băng này mầu nâu đỏ, chất lượng kém, thường là noname, mà tiệm hay nói là sợi từ Thái (băng Thái xịn đời đầu 1985-1990) sợi màu đen tốt hơn nhiều) không hay bằng mấy loại băng hãng như Sony, Maxell, TDK...
TV không phải Sony cụ à, đó là hàng chợ giời dựng từ màn hình máy tính cũ, với bo mạch TQ ráp vào, vỏ nhựa cũng TQ bán rời luôn, cách đây hơn chục năm giá 300.000 đ, chủ yếu bán cho miền ngược. Vì lúc đó đã có phong trào chơi LCD rộng rãi rồi.
Bộ nghe nhạc của nhà em