Em copy paste vào đây cho các cụ xem ạ.
Hôm vừa rồi lên Điện Biên, ngồi trên máy bay phì cười nhớ đến cậu em KTS dạo nọ xài tiền chùa nên chơi sang, trong một chuyến công tác đột xuất phải thuê máy bay bà già đời ơ kìa kiểu Dakota của Công ty bay dịch vụ miền Bắc. Về cậu ta có kể lại chuyện đang bay bỗng dưng thấy máy bay loạng choạng đổi hướng đột ngột. Nhìn qua cửa sổ thấy một bên cánh quạt ngừng quay, cậu ta mới hốt hoảng gọi tổ lái: "Anh ơi máy bay làm sao mà cánh quạt không quay thế?". Tay phi công quay lại bảo: "Thế à? Để anh tắt nốt động cơ cánh bên kia cho nó cân, nó vẫn hay chết máy như thế đấy". Sau chuyến ấy cậu em kia thề không bao giờ đi máy bay nữa, chưa nói đến chuyện là máy bay bà già.
Nhưng ngẫm lại, máy bay bà già cũng hay đấy chứ nhỉ?
1. Máy bay bà già đã qua nhiều giờ bay, máy móc trơn tru, độ an toàn đã được kiểm chứng, bạn không phải lo lắng nhiều.
2. Với máy bay bà già bạn sẽ không mất thời gian tìm hiểu và làm quen, có thể bay ngay.
3. Máy bay bà già thường bay chậm, bạn có thể tận hưởng lâu dài cảm giác phiêu lãng trên chín tầng mây cực lạc.
4. Máy bay bà già thường kêu to, xóc, rung bần bật. Đôi khi phi công thích tiếng ồn, nó kích thích cảm hứng cho phi công ghê gớm!
5. Lái máy bay bà già nếu có sự cố hay tai nạn bạn cũng sẽ không để lại hậu quả gì nghiêm trọng như các loại máy bay đời mới hiện đại khác (vụ 11/9 là 1 ví dụ) - Lái máy bay bà già cùng lắm phi công bỏ lái nhảy dù là xong.
6. Lái máy bay bà già thường mất sức, nhưng phi công lại thích thế.
7. Máy bay bà già đơn giản, không đòi hỏi nhiều ở phi công, có thể dùng để luyện tập thường xuyên.
Còn lái máy bay thử nghiệm, tuy phi công có vẻ oai thật đấy, lần đầu được cưỡi lên chiếc máy bay còn tem, nhưng bạn phải xác định trước một số vấn đề sau đây:
1. Máy móc chưa biết thế nào, có khi khởi động mãi không được, bơm dầu chưa ổn định, lúc tăng tốc mà bó máy thì bỏ mẹ.
2. Mất nhiều thời gian làm quen với công nghệ mới, phức tạp bỏ cha! Có khi lại còn yêu cầu phi công vừa bay vừa chơi game, nhảy Au chẳng hạn (!)
3. Cảm giác mạnh, tốc độ cao, nhưng khó kiểm soát, dễ tai nạn.
4. Máy bay thử nghiệm đạt tốc độ siêu thanh, siêu âm, thành ra nhiều khi chưa kịp hiểu gì thì đã xong chuyện rồi, mất sướng.
5. Máy bay thử nghiệm công nghệ hiện đại, nhiều nhiên liệu, nếu chẳng may tai nạn hay sự cố sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng, giải quyết hậu quả rất tốn kém. Nói chung phi công khó mà bỏ của chạy lấy người.
6. Máy bay thử nghiệm lần đầu bay thường hay tai nạn, phi công thiếu kinh nghiệm không thể lái được, mất kiểm soát là đương nhiên.
7. Máy bay thử nghiệm thường phi công chỉ bay một lần, rồi đến lượt phi công khác, cho nên ý thức của phi công nói chung là kém. Của một đống tiền mà dùng như phá!
* Kết luận: Nói đi nói lại cho vui vậy thôi, chứ máy bay bà già và máy bay thử nghiệm hay dở thế nào chung quy là do phi công lái, chứ máy bay thì biết *** gì.
Hôm vừa rồi lên Điện Biên, ngồi trên máy bay phì cười nhớ đến cậu em KTS dạo nọ xài tiền chùa nên chơi sang, trong một chuyến công tác đột xuất phải thuê máy bay bà già đời ơ kìa kiểu Dakota của Công ty bay dịch vụ miền Bắc. Về cậu ta có kể lại chuyện đang bay bỗng dưng thấy máy bay loạng choạng đổi hướng đột ngột. Nhìn qua cửa sổ thấy một bên cánh quạt ngừng quay, cậu ta mới hốt hoảng gọi tổ lái: "Anh ơi máy bay làm sao mà cánh quạt không quay thế?". Tay phi công quay lại bảo: "Thế à? Để anh tắt nốt động cơ cánh bên kia cho nó cân, nó vẫn hay chết máy như thế đấy". Sau chuyến ấy cậu em kia thề không bao giờ đi máy bay nữa, chưa nói đến chuyện là máy bay bà già.
Nhưng ngẫm lại, máy bay bà già cũng hay đấy chứ nhỉ?
1. Máy bay bà già đã qua nhiều giờ bay, máy móc trơn tru, độ an toàn đã được kiểm chứng, bạn không phải lo lắng nhiều.
2. Với máy bay bà già bạn sẽ không mất thời gian tìm hiểu và làm quen, có thể bay ngay.
3. Máy bay bà già thường bay chậm, bạn có thể tận hưởng lâu dài cảm giác phiêu lãng trên chín tầng mây cực lạc.
4. Máy bay bà già thường kêu to, xóc, rung bần bật. Đôi khi phi công thích tiếng ồn, nó kích thích cảm hứng cho phi công ghê gớm!
5. Lái máy bay bà già nếu có sự cố hay tai nạn bạn cũng sẽ không để lại hậu quả gì nghiêm trọng như các loại máy bay đời mới hiện đại khác (vụ 11/9 là 1 ví dụ) - Lái máy bay bà già cùng lắm phi công bỏ lái nhảy dù là xong.
6. Lái máy bay bà già thường mất sức, nhưng phi công lại thích thế.
7. Máy bay bà già đơn giản, không đòi hỏi nhiều ở phi công, có thể dùng để luyện tập thường xuyên.
Còn lái máy bay thử nghiệm, tuy phi công có vẻ oai thật đấy, lần đầu được cưỡi lên chiếc máy bay còn tem, nhưng bạn phải xác định trước một số vấn đề sau đây:
1. Máy móc chưa biết thế nào, có khi khởi động mãi không được, bơm dầu chưa ổn định, lúc tăng tốc mà bó máy thì bỏ mẹ.
2. Mất nhiều thời gian làm quen với công nghệ mới, phức tạp bỏ cha! Có khi lại còn yêu cầu phi công vừa bay vừa chơi game, nhảy Au chẳng hạn (!)
3. Cảm giác mạnh, tốc độ cao, nhưng khó kiểm soát, dễ tai nạn.
4. Máy bay thử nghiệm đạt tốc độ siêu thanh, siêu âm, thành ra nhiều khi chưa kịp hiểu gì thì đã xong chuyện rồi, mất sướng.
5. Máy bay thử nghiệm công nghệ hiện đại, nhiều nhiên liệu, nếu chẳng may tai nạn hay sự cố sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng, giải quyết hậu quả rất tốn kém. Nói chung phi công khó mà bỏ của chạy lấy người.
6. Máy bay thử nghiệm lần đầu bay thường hay tai nạn, phi công thiếu kinh nghiệm không thể lái được, mất kiểm soát là đương nhiên.
7. Máy bay thử nghiệm thường phi công chỉ bay một lần, rồi đến lượt phi công khác, cho nên ý thức của phi công nói chung là kém. Của một đống tiền mà dùng như phá!
* Kết luận: Nói đi nói lại cho vui vậy thôi, chứ máy bay bà già và máy bay thử nghiệm hay dở thế nào chung quy là do phi công lái, chứ máy bay thì biết *** gì.