- Biển số
- OF-14827
- Ngày cấp bằng
- 16/4/08
- Số km
- 1,314
- Động cơ
- 525,847 Mã lực
- Nơi ở
- BVC - Buồn vui chia sẻ
Công chứng viên ở phòng nào mà ngu thế nhỉ?.Kể cả CC Viên nơi bác đề cập em chắc chắn là họ không hiểu luật ạ.
Công chứng viên ở phòng nào mà ngu thế nhỉ?.Kể cả CC Viên nơi bác đề cập em chắc chắn là họ không hiểu luật ạ.
Họ hiểu và họ làm đúng đới cụ ạ . Cụ A mua mảnh đất nhưng nhờ chị B đứng tên khi ra pháp luật đương nhiên đất của chị B . Khi chị B muốn bán cho ai đó thì chồng và tất cả các con phải đồng í bằng văn bản công chứng , Nếu có một người trong gia đình ( Chồng /vợ con trai/gái ) không nhất trí thì giao dịch không thể thực hiện nghĩa là KHÔNG THỂ CÔNG CHỨNG . Nếu gia đình chị B có ít nhất một người vì lí do gì đấy không thể có mặt trước công chứng viên thì cách tốt nhất là người đó làm văn bản từ chối thừa kế để gia đình chị B có thể bán mảnh đất đó .Trường hợp này thường xẩy ra với các gia đình có một hoặc nhiều anh chị em ruột trong hàng thừa kế hiện đang sống ở nước ngoài mà vì lí do gì đấy họ không thể về nước làm thủ tục công chứng . Còn sau khi giao dịch thành công cụ A và Chị B sẽ thỏa thuận để chuyển tiền cho chủ đất thực sự là cụ B .Kể cả CC Viên nơi bác đề cập em chắc chắn là họ không hiểu luật ạ.
Sai hoàn toàn và cụ cũng nên về tìm hiểu lại Luật đất đai đi.Họ hiểu và họ làm đúng đới cụ ạ . Cụ A mua mảnh đất nhưng nhờ chị B đứng tên khi ra pháp luật đương nhiên đất của chị B . Khi chị B muốn bán cho ai đó thì chồng và tất cả các con phải đồng í bằng văn bản công chứng , Nếu có một người trong gia đình ( Chồng /vợ con trai/gái ) không nhất trí thì giao dịch không thể thực hiện nghĩa là KHÔNG THỂ CÔNG CHỨNG . Nếu gia đình chị B có ít nhất một người vì lí do gì đấy không thể có mặt trước công chứng viên thì cách tốt nhất là người đó làm văn bản từ chối thừa kế để gia đình chị B có thể bán mảnh đất đó .Trường hợp này thường xẩy ra với các gia đình có một hoặc nhiều anh chị em ruột trong hàng thừa kế hiện đang sống ở nước ngoài mà vì lí do gì đấy họ không thể về nước làm thủ tục công chứng . Còn sau khi giao dịch thành công cụ A và Chị B sẽ thỏa thuận để chuyển tiền cho chủ đất thực sự là cụ B .
Em hỏi cụ : giả sử cụ/vợ cụ muốn bán mảnh đất mà hai vợ chồng cụ đứng tên trong sổ đó nhưng vì cụ/vợ cụ đang ở nước ngoài thì cụ làm như thế nào để công chứng ạ ?Sai hoàn toàn và cụ cũng nên về tìm hiểu lại Luật đất đai đi.
A nhờ B như thế nào ko cần biết. Sổ đỏ đã đứng tên B thì khi bán cho người khác chỉ cần chồng hoặc vợ của B cùng ký vào là xong. B vẫn còn sống và chồng hoặc vợ của B cũng còn sống nhăn răng ra thì liên quan gì đến việc thừa kế ở đây?
Thì tất nhiên là người vợ hoặc chồng ở nước ngoài phải bay về để cùng ký hoặc làm giấy Uỷ Quyền toàn phần về cho người ở nhà hoặc một người nào đó.Em hỏi cụ : giả sử cụ/vợ cụ muốn bán mảnh đất mà hai vợ chồng cụ đứng tên trong sổ đó nhưng vì cụ/vợ cụ đang ở nước ngoài thì cụ làm như thế nào để công chứng ạ ?
Vì sổ đỏ nhà Cụ là cấp cho hộ gia đình và Bố, Mẹ của Cụ chỉ là người đứng tên.Nhà em cũng đang gặp phải việc liên quan đến Hộ khẩu và Sổ đỏ đây này. Tại thời điểm cấp sổ đỏ một mảnh đất của 2 cụ nhà em (không phải chỗ đang có hộ khẩu nhá) , HK nhà em ở Đống Đa gồm 2 cụ , em và vợ chồng anh chị + các cháu. Sổ đỏ đó ghi Chủ hộ tên ông cụ nhà em đến nay muốn sang tên cho con bên Công chứng bắt về xác nhận tên từng người ở Hộ khẩu thời điểm đó nhé ( vì nhà em đã chuyển khẩu sang các nơi khác nhau) và các người có tên phải kí. Hỏi công chứng sao tên ông già thì ông bà già kí là đủ nhưng nó giải thích ông cụ nhà em chỉ " đại diện hộ gia đình" và đưa một lô hướng dẫn.
cụ Bình Mía và các cụ cho em hỏi phát:Sai hoàn toàn và cụ cũng nên về tìm hiểu lại Luật đất đai đi.
A nhờ B như thế nào ko cần biết. Sổ đỏ đã đứng tên B thì khi bán cho người khác chỉ cần chồng hoặc vợ của B cùng ký vào là xong. B vẫn còn sống và chồng hoặc vợ của B cũng còn sống nhăn răng ra thì liên quan gì đến việc thừa kế ở đây?
Đằng nhà vợ cụ ợ mà người muốn nhập này lắm vấn đề lắm... Rất khó nói ở đây ợ
Cụ có câu trả lời rồi này. Người này không tin tưởng được thì cho nhập làm gì để sau này lại khổ hả cụĐằng nhà vợ cụ ợ mà người muốn nhập này lắm vấn đề lắm... Rất khó nói ở đây ợ
Đằng nhà vợ cụ ợ mà người muốn nhập này lắm vấn đề lắm... Rất khó nói ở đây ợ
Sổ đỏ nhà cụ ghi tên cả 4 người là Bố,Mẹ và 2 con trai cơ hả Cụ. Sổ mà ghi nhiều tên như thế này thì đây là lần đầu tiên Em gặp đấy.cụ Bình Mía và các cụ cho em hỏi phát:
giả sử sổ đỏ nhà em có tên bố mẹ em, và 2 anh em trai em (bố em đã mất). Nay cả 3 gia đình đã tách ra quyển 3 hộ khẩu riêng biệt, nhưng vẫn cùng 1 số nhà. Vậy khi bán nhà thì ngoài những người có tên trên sổ đỏ (mẹ và 2 con trai) thì có cần 2 con dâu và các cháu ký ko ạ? (các cháu vẫn bé hơn 18 tuổi ạ)
Cảm ơn các cụ
vâng, cảm ơn thông tin của cụ ạ.Sổ đỏ nhà cụ ghi tên cả 4 người là Bố,Mẹ và 2 con trai cơ hả Cụ. Sổ mà ghi nhiều tên như thế này thì đây là lần đầu tiên Em gặp đấy.
Nếu sổ đỏ mà cấp cho hộ gia đình thì những người có tên trong hộ khẩu đều phải ký
Nếu sổ đỏ chỉ ghi tên Chồng hoặc Vợ hoặc cả tên vợ và chồng. Nay người chồng đã mất thì phải chia theo luật thừa kế, không cần con dâu và các cháu ký nhưng nếu chồng của người con dâu đó cũng đã mất thì lại phải cần người con dâu và các con của người con dâu ký.
Ví dụ: Sổ đỏ đứng tên Bố hoặc Mẹ hoặc cả bố và mẹ của Cụ. Nay Bố của Cụ đã mất mà không để lại di chúc thì phải chia theo luật thừa kế.
- Chia theo luật thừa kế tại hàng thừa kế thứ nhất:
+ Mẹ của Cụ được hưởng 1/2 căn nhà
+ 1/2 còn lại được chia đều cho: Ông,bà nội của Cụ, Mẹ của Cụ và anh em Cụ (4 phần)
Nếu Anh (em) trai của Cụ chẳng may cũng đã mất (em xin lỗi) thì người vợ và các con của người đó được hưởng và phải tham gia ký vào văn bản chia thừa kế
Cụ cho em hỏi, tách sổ ra 1 đ/c mới thì có cần nhà sở hữu không hay nhà thuê cũng được ạ?Cụ cho nhập vào rồi lại tách ra sổ mới, cái này chỉ là thủ tục thôi. Bôi trơn với bên CA hộ tịch cái là ngon ngay
Phải có cả các con dâu và các cháu.vâng, cảm ơn thông tin của cụ ạ.
đúng là sổ đỏ nhà em tên 4 người ạ, và họ phát hành ra 3 bản, mỗi gia đình giữ một bản (gốc) giống nhau (gd ông bà và gd 2 con trai).
Em cũng hiểu cái đỏ đỏ trên, tuy nhiên trường hợp nhà em ko rơi vào đó, phải ko cụ?
cái em băn khoăn là ko biết có cần các cô con dâu và cháu ký ko, vì nếu anh em trai thì thống nhất đựoc, nhưng cả 4 bên thì độ khó tăng gấp 2 lần,
e vodka cụ rồi đấy ạ, thanks cụPhải có cả các con dâu và các cháu.
Cụ mới nhầm. Ai có tên trong Sổ hộ khẩu trên mảnh đất đang ở đều ký vào Hợp đồng thế chấp hết khi vay vốn Ngân hàng (trừ trẻ con) để tránh trường hợp xảy ra tranh chấp đất đaiCu nhầm, nếu sổ đỏ đứng tên Hộ Gia Đình thì mới phải thế.