[Funland] Các cụ các mợ đã bao giờ bị vận đen dồn dập ập đến chưa

bau67

Xe container
Biển số
OF-50318
Ngày cấp bằng
6/11/09
Số km
6,240
Động cơ
553,297 Mã lực
Nơi ở
Bụi Duối đầu làng !
Mà cái hạn 49;53 hay tam tai công nhận nó vận vào tất cả mọi người hay sao đó bác nhỉ.
Hàng tỷ người trên Trái Đất mà ai cũng "Thái Bạch quét sạch cửa nhà" thì của cải đổ đi đâu ? Cái tâm lý lo sợ những điều không đâu bản thân nó đã dễ gây ra những rắc rối trong cuộc sống rồi !
Nhà Cháu qua những cái tuổi này lâu lắm rồi, thời điểm đó không xảy ra bất kỳ điều bất lợi nào Mợ ạ !
Mợ tin nhà Cháu đi, những tuổi này đầu tư tiền của làm 1 việc gì đó không sinh lợi thì rất dễ dàng đạt được và kết quả cực kỳ mỹ mãn ạ !
 

RosemaryCherry

Xe container
Biển số
OF-741272
Ngày cấp bằng
30/8/20
Số km
6,233
Động cơ
205,052 Mã lực
Hàng tỷ người trên Trái Đất mà ai cũng "Thái Bạch quét sạch cửa nhà" thì của cải đổ đi đâu ? Cái tâm lý lo sợ những điều không đâu bản thân nó đã dễ gây ra những rắc rối trong cuộc sống rồi !
Nhà Cháu qua những cái tuổi này lâu lắm rồi, thời điểm đó không xảy ra bất kỳ điều bất lợi nào Mợ ạ !
Mợ tin nhà Cháu đi, những tuổi này đầu tư tiền của làm 1 việc gì đó không sinh lợi thì rất dễ dàng đạt được và kết quả cực kỳ mỹ mãn ạ !
Dạ vậy thì tốt quá bác ạ.
Cuộc đời đúng là như bác nói, có những rắc rối do tâm lý mà ra.
 

springtime

Xe container
Biển số
OF-709628
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
7,391
Động cơ
3,286,636 Mã lực
Cụm từ này chỉ dùng trong đám hiếu ah
Cụ dưới chưa chắc đã sai
Em thất nghiệp 5 tháng, tạm coi mất 150 củ. Tương lại mờ mịt!!!

Thành kính phân ưu với cụ chủ thớt!!! :((
Trích: "
“Phân ưu” 分憂 là từ Việt gốc Hán [分 = chia; 憂 = lo, buồn], đối dịch là “chia buồn”. Dù vậy, có sự khác nhau trong cách giải nghĩa từ vựng của các nhà biên soạn từ điển:

- Từ điển tiếng Việt (Vietlex) giải thích: “phân ưu: 分憂 đg. [trang trọng] Chia buồn với gia đình có tang: “Quan phủ và quan Bố xin cáo thoái ra về, sau khi có vài lời phân ưu theo thói quen” (Vũ Trọng Phụng)”.

- Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân): “phân ưu đgt (H. ưu: lo buồn) Chia buồn với gia đình mới có tang: Phân ưu cùng người bạn mới mất vợ”.

Tuy nhiên, “phân ưu” vốn không được dùng (và thực tế không chỉ dùng) với nghĩa cụ thể là “chia buồn với gia đình có tang”:

- “Hán điển” (zidic.net) giải thích “phân ưu” 分憂 là: “chia sẻ nỗi lo buồn với người khác, giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn, hoạn nạn”; như “Vị quốc phân ưu”. (憂: 分擔別人的憂慮,幫助別人解決困難; 為國分憂).

“Từ điển Hán - Việt” (Phan Văn Các chủ biên, 2014):

“[分憂] fēn// yōu Chia sẻ nỗi lo lắng/giúp giải quyết khó khăn: 分憂解愁 - phân ưu giải sầu - Chia lo, giải sầu/chia sẻ nỗi lo âu. 為國分憂 - vị quốc phân ưu - Chia sẻ nỗi lo vì đất nước”.

- Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ hiệu đính): “phân ưu: đt. Chia sớt sự buồn rầu với người ta, lời xã-giao: Tỏ lời phân-ưu”.

- Từ điển Việt Nam phổ thông (Đào Văn Tập): “phân-ưu: Chia buồn <> gởi lời phân-ưu cùng tang-quyến”.

- Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên): “phân ưu: Chia buồn (cũ) <> Phân ưu cùng gia đình có tang”.
Vì “phân ưu”, hay “chia buồn” không chỉ dùng cho chuyện tang ma nên người ta vẫn nói xin chia buồn với ông (bà, anh, chị...) trước một tai nạn, hay tổn thất về tài sản nào đó. Bởi vậy, Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ hiệu đính) mới giải nghĩa “chia buồn” với nghĩa khái quát là: “Chịu một phần buồn-rầu với người có việc buồn. Xin chia buồn cùng tang-quyến”.
Trở lên là chuyện của từ điển.
Về phương diện ngôn ngữ và đời sống, cách nói “Thành kính phân ưu”; “Thành kính chia buồn”, theo chúng tôi là không đúng. Dường như có sự nhầm lẫn giữa “thành kính” (thành tâm và kính cẩn) với “chân thành” (thành thật, xuất phát tự đáy lòng).
Người xưa có câu “tử giả vi thần” 死者為神 (người chết thành thần). Chữ “thần” ở đây không phải là thần thánh, thần phật mà là quỷ thần (tức hồn ma, linh hồn của người chết). Người đã hóa thành “ma” thì dù già trẻ thế nào đều được “người trần mắt thịt” dùng chữ “kính”... Ví dụ trong “Thiên Nam ngữ lục” (khuyết danh), chữ “kính” được gắn với “kính điếu” (kính viếng): “Trạnh lòng kính điếu anh hùng/ Ngâm thơ đường luật dòng dòng tám câu”. Hay sự “thành kính” dành cho thần phật: “Thấy đền phủ nào thiêng, anh chị cũng đến tận nơi để lễ vái, thành kính kêu cầu” (Lá ngọc cành vàng, Nguyễn Công Hoan)” [dẫn theo Vietlex].
Hiện nay, nhiều người còn nhầm lẫn (hoặc đánh đồng) giữa “phân ưu” (hay “chia buồn”) với “viếng” hoặc “kính viếng”. Cho nên, hai chữ “kính viếng” ở dải băng gắn trên vòng hoa đám ma trước đây, đã bị thay bằng “thành kính phân ưu”, “thành kính chia buồn”. Nhưng “phân ưu”, hay “chia buồn” là sự chia sẻ đau thương, mất mát, an ủi, động viên đối với người còn sống; còn vòng hoa là để viếng người chết.
Đành rằng việc “phân ưu”, “chia buồn” và “viếng”, “điếu tang” thường diễn ra cùng lúc. Đến “viếng” người chết hay có mặt trong đám tang đã là một cách chia buồn với người sống. Ngược lại, nói lời “phân ưu”, “chia buồn” với người sống, cũng là thể hiện lòng thương cảm đối với người chết. Tuy nhiên, khi nói và viết, tùy từng tình huống, phải phân biệt rạch ròi “chia buồn” (an ủi, chia sẻ nỗi đau với người sống) và “điếu”, “viếng” (dâng hương, bái lạy, thể hiện lòng thành kính, xót thương người đã chết). Ví như “Điện chia buồn” của Nhà nước Việt Nam là gửi Nhà nước và nhân dân Cuba, còn vòng hoa để viếng ông Fidel Castro; chứ không thể có chuyện ngược lại.
Đã có từ “chia buồn” rất thông dụng, chính xác, dễ hiểu thì có cần phải dùng “phân ưu”, “thành kính phân ưu” để thay thế; đang dùng “viếng”, “kính viếng” chính xác như vậy, sao lại thay bằng “phân ưu”, “thành kính phân ưu” vừa xa lạ, xã giao, lại khó hiểu và tối nghĩa đến vô nghĩa, thậm chí sai hoàn toàn?
 

Altis 2011

Xe điện
Biển số
OF-566644
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
3,321
Động cơ
235,842 Mã lực
Cụ dưới chưa chắc đã sai


Trích: "
“Phân ưu” 分憂 là từ Việt gốc Hán [分 = chia; 憂 = lo, buồn], đối dịch là “chia buồn”. Dù vậy, có sự khác nhau trong cách giải nghĩa từ vựng của các nhà biên soạn từ điển:

- Từ điển tiếng Việt (Vietlex) giải thích: “phân ưu: 分憂 đg. [trang trọng] Chia buồn với gia đình có tang: “Quan phủ và quan Bố xin cáo thoái ra về, sau khi có vài lời phân ưu theo thói quen” (Vũ Trọng Phụng)”.

- Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân): “phân ưu đgt (H. ưu: lo buồn) Chia buồn với gia đình mới có tang: Phân ưu cùng người bạn mới mất vợ”.

Tuy nhiên, “phân ưu” vốn không được dùng (và thực tế không chỉ dùng) với nghĩa cụ thể là “chia buồn với gia đình có tang”:

- “Hán điển” (zidic.net) giải thích “phân ưu” 分憂 là: “chia sẻ nỗi lo buồn với người khác, giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn, hoạn nạn”; như “Vị quốc phân ưu”. (憂: 分擔別人的憂慮,幫助別人解決困難; 為國分憂).

“Từ điển Hán - Việt” (Phan Văn Các chủ biên, 2014):

“[分憂] fēn// yōu Chia sẻ nỗi lo lắng/giúp giải quyết khó khăn: 分憂解愁 - phân ưu giải sầu - Chia lo, giải sầu/chia sẻ nỗi lo âu. 為國分憂 - vị quốc phân ưu - Chia sẻ nỗi lo vì đất nước”.

- Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ hiệu đính): “phân ưu: đt. Chia sớt sự buồn rầu với người ta, lời xã-giao: Tỏ lời phân-ưu”.

- Từ điển Việt Nam phổ thông (Đào Văn Tập): “phân-ưu: Chia buồn <> gởi lời phân-ưu cùng tang-quyến”.

- Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên): “phân ưu: Chia buồn (cũ) <> Phân ưu cùng gia đình có tang”.
Vì “phân ưu”, hay “chia buồn” không chỉ dùng cho chuyện tang ma nên người ta vẫn nói xin chia buồn với ông (bà, anh, chị...) trước một tai nạn, hay tổn thất về tài sản nào đó. Bởi vậy, Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ hiệu đính) mới giải nghĩa “chia buồn” với nghĩa khái quát là: “Chịu một phần buồn-rầu với người có việc buồn. Xin chia buồn cùng tang-quyến”.
Trở lên là chuyện của từ điển.
Về phương diện ngôn ngữ và đời sống, cách nói “Thành kính phân ưu”; “Thành kính chia buồn”, theo chúng tôi là không đúng. Dường như có sự nhầm lẫn giữa “thành kính” (thành tâm và kính cẩn) với “chân thành” (thành thật, xuất phát tự đáy lòng).
Người xưa có câu “tử giả vi thần” 死者為神 (người chết thành thần). Chữ “thần” ở đây không phải là thần thánh, thần phật mà là quỷ thần (tức hồn ma, linh hồn của người chết). Người đã hóa thành “ma” thì dù già trẻ thế nào đều được “người trần mắt thịt” dùng chữ “kính”... Ví dụ trong “Thiên Nam ngữ lục” (khuyết danh), chữ “kính” được gắn với “kính điếu” (kính viếng): “Trạnh lòng kính điếu anh hùng/ Ngâm thơ đường luật dòng dòng tám câu”. Hay sự “thành kính” dành cho thần phật: “Thấy đền phủ nào thiêng, anh chị cũng đến tận nơi để lễ vái, thành kính kêu cầu” (Lá ngọc cành vàng, Nguyễn Công Hoan)” [dẫn theo Vietlex].
Hiện nay, nhiều người còn nhầm lẫn (hoặc đánh đồng) giữa “phân ưu” (hay “chia buồn”) với “viếng” hoặc “kính viếng”. Cho nên, hai chữ “kính viếng” ở dải băng gắn trên vòng hoa đám ma trước đây, đã bị thay bằng “thành kính phân ưu”, “thành kính chia buồn”. Nhưng “phân ưu”, hay “chia buồn” là sự chia sẻ đau thương, mất mát, an ủi, động viên đối với người còn sống; còn vòng hoa là để viếng người chết.
Đành rằng việc “phân ưu”, “chia buồn” và “viếng”, “điếu tang” thường diễn ra cùng lúc. Đến “viếng” người chết hay có mặt trong đám tang đã là một cách chia buồn với người sống. Ngược lại, nói lời “phân ưu”, “chia buồn” với người sống, cũng là thể hiện lòng thương cảm đối với người chết. Tuy nhiên, khi nói và viết, tùy từng tình huống, phải phân biệt rạch ròi “chia buồn” (an ủi, chia sẻ nỗi đau với người sống) và “điếu”, “viếng” (dâng hương, bái lạy, thể hiện lòng thành kính, xót thương người đã chết). Ví như “Điện chia buồn” của Nhà nước Việt Nam là gửi Nhà nước và nhân dân Cuba, còn vòng hoa để viếng ông Fidel Castro; chứ không thể có chuyện ngược lại.
Đã có từ “chia buồn” rất thông dụng, chính xác, dễ hiểu thì có cần phải dùng “phân ưu”, “thành kính phân ưu” để thay thế; đang dùng “viếng”, “kính viếng” chính xác như vậy, sao lại thay bằng “phân ưu”, “thành kính phân ưu” vừa xa lạ, xã giao, lại khó hiểu và tối nghĩa đến vô nghĩa, thậm chí sai hoàn toàn?
Em không nghiên cứu sâu về ngôn ngữ chỉ biết một điều rằng cái câu đó chuyên dùng cho đám hiếu. Chỉ cái nhỏ thôi là viết phong bì gửi đám cưới, đám ma, đám tÀi nhà, đám giỗ thế nào cho chuẩn, cho sang cũng phải học. Ghi trên phong bì đám hiếu em hay dùng chữ Thành kính phân ưu. Còn vòng hoa thì đúng là lại là Kính viếng.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,915
Động cơ
1,333,504 Mã lực
Sông có khúc, người có lúc, vấn đêg là năng lực bản thân thôi. Sau cơn mưa trời lại sáng.

Mình kể chuyện bản thân, cuối 2008 đầu 2009 vận đen đến dồn dập với cả 2 vợ chồng:

Mình tiết kiệm đc 500 hùn với mấy người bạn nhập sữa nguyên liệu về bán cho các cơ sở SX sữa, bánh kẹo (phần của mình rất nhỏ), đang ngon lành thì dính bê bối Melamin, mà bên mình nhập toàn bộ hàng của Tam Lộc, nhật vật chính trong sự kiện này, cố vớt vát nhưng không được, còn bị các công ty kiện... mấy anh em trắng tay. Công việc của 2 VC cũng trục trặc vợ thì bị sếp đì, còn mình thì công ty nợ lương 4 thánh k trả nên đành nghỉ. Năm 2009 vợ sinh đứa thứ 2, nhà còn cuốn sổ TK 20tr phải rút ra để lo việc. Xong xuôi còn đúng 2,1tr, cu lớn phải gửi về quê. Chồng thất nghiệp và nợ nần, vợ thì khả năng cao sau khi đi làm lại sẽ bị nghỉ (họ chỉ chờ nhóc nhà đủ tuổi sẽ xử).

Chính vì vậy mà vợ mình bị trầm cảm sau sinh và có ý định tự tử, mình phải canh, tối nằm ôm con và nựng: con yêu mẹ, con cần mẹ, sau con lớn sẽ dắt mẹ đi chơi..... làm mọi cách để tác động tình yêu dành cho con...
Rồi vận may cũng đến. Một bạn bên Vietnamwork gọi điện để reference nhân viên cũ của mình, qua hồi trò chuyện bạn kia gợi ý mình làm sales manager cho cty bán đồ gia dung. Chuyện rất thú vị là cậu nhân viên của mình khai với bên kia là lương 15 củ, (thực tế có 7 củ. Lương đóng BH 2 củ còn minhg 12, lương BH 2 củ), bạn kia nghĩ mình lương cao nên offer công việc lương 21, bạn ấy còn bảo có thể thấp hơn cty cũ nhưng đc thưởng theo doanh số, đồng ý luôn, khi PV mình giỏi tiếng Anh và biết tiếng Trung nên đc chọn.
Vợ mình đi làm lại thì bà sếp nhảy việc khác lương cao hơn, trong phòng còn lại vợ mình có chuyên môn tốt nhất nên đc promote lên quyền trưởng phòng...
Mọi thứ cứ thuận lợi mà tiến, khi mình quản lý chi nhanh miền nam do nhậu tốt nên bán đc rất nhiều, lương + thưởng khá cao, đến 2010 nhậu nhiều quá nên thận, gan có vấn đề đành phải nghỉ quay lại HN, mấy anh em hùn nhau làm gạch men, do trước làm gia dụng có mấy mối bên Tàu nên kiếm đc nhiều nguồn hàng đẹp...
 
Chỉnh sửa cuối:

bamboo111

Xe tải
Biển số
OF-744007
Ngày cấp bằng
23/9/20
Số km
216
Động cơ
38,419 Mã lực
Tuổi
34
e thua coin mất 10 năm đi làm ạ
 

huyvand

Xe buýt
Biển số
OF-411736
Ngày cấp bằng
20/3/16
Số km
843
Động cơ
232,035 Mã lực
Chia sẻ với cụ, có những khoảng thời gian như người mất hồn, chán nản đến tột cùng. Thôi thì cứ đối diện, mọi chuyện rồi cũng qua cụ ạ.
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,257
Động cơ
688,169 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ dưới chưa chắc đã sai


Trích: "
“Phân ưu” 分憂 là từ Việt gốc Hán [分 = chia; 憂 = lo, buồn], đối dịch là “chia buồn”. Dù vậy, có sự khác nhau trong cách giải nghĩa từ vựng của các nhà biên soạn từ điển:

- Từ điển tiếng Việt (Vietlex) giải thích: “phân ưu: 分憂 đg. [trang trọng] Chia buồn với gia đình có tang: “Quan phủ và quan Bố xin cáo thoái ra về, sau khi có vài lời phân ưu theo thói quen” (Vũ Trọng Phụng)”.

- Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân): “phân ưu đgt (H. ưu: lo buồn) Chia buồn với gia đình mới có tang: Phân ưu cùng người bạn mới mất vợ”.

Tuy nhiên, “phân ưu” vốn không được dùng (và thực tế không chỉ dùng) với nghĩa cụ thể là “chia buồn với gia đình có tang”:

- “Hán điển” (zidic.net) giải thích “phân ưu” 分憂 là: “chia sẻ nỗi lo buồn với người khác, giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn, hoạn nạn”; như “Vị quốc phân ưu”. (憂: 分擔別人的憂慮,幫助別人解決困難; 為國分憂).

“Từ điển Hán - Việt” (Phan Văn Các chủ biên, 2014):

“[分憂] fēn// yōu Chia sẻ nỗi lo lắng/giúp giải quyết khó khăn: 分憂解愁 - phân ưu giải sầu - Chia lo, giải sầu/chia sẻ nỗi lo âu. 為國分憂 - vị quốc phân ưu - Chia sẻ nỗi lo vì đất nước”.

- Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ hiệu đính): “phân ưu: đt. Chia sớt sự buồn rầu với người ta, lời xã-giao: Tỏ lời phân-ưu”.

- Từ điển Việt Nam phổ thông (Đào Văn Tập): “phân-ưu: Chia buồn <> gởi lời phân-ưu cùng tang-quyến”.

- Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên): “phân ưu: Chia buồn (cũ) <> Phân ưu cùng gia đình có tang”.
Vì “phân ưu”, hay “chia buồn” không chỉ dùng cho chuyện tang ma nên người ta vẫn nói xin chia buồn với ông (bà, anh, chị...) trước một tai nạn, hay tổn thất về tài sản nào đó. Bởi vậy, Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ hiệu đính) mới giải nghĩa “chia buồn” với nghĩa khái quát là: “Chịu một phần buồn-rầu với người có việc buồn. Xin chia buồn cùng tang-quyến”.
Trở lên là chuyện của từ điển.
Về phương diện ngôn ngữ và đời sống, cách nói “Thành kính phân ưu”; “Thành kính chia buồn”, theo chúng tôi là không đúng. Dường như có sự nhầm lẫn giữa “thành kính” (thành tâm và kính cẩn) với “chân thành” (thành thật, xuất phát tự đáy lòng).
Người xưa có câu “tử giả vi thần” 死者為神 (người chết thành thần). Chữ “thần” ở đây không phải là thần thánh, thần phật mà là quỷ thần (tức hồn ma, linh hồn của người chết). Người đã hóa thành “ma” thì dù già trẻ thế nào đều được “người trần mắt thịt” dùng chữ “kính”... Ví dụ trong “Thiên Nam ngữ lục” (khuyết danh), chữ “kính” được gắn với “kính điếu” (kính viếng): “Trạnh lòng kính điếu anh hùng/ Ngâm thơ đường luật dòng dòng tám câu”. Hay sự “thành kính” dành cho thần phật: “Thấy đền phủ nào thiêng, anh chị cũng đến tận nơi để lễ vái, thành kính kêu cầu” (Lá ngọc cành vàng, Nguyễn Công Hoan)” [dẫn theo Vietlex].
Hiện nay, nhiều người còn nhầm lẫn (hoặc đánh đồng) giữa “phân ưu” (hay “chia buồn”) với “viếng” hoặc “kính viếng”. Cho nên, hai chữ “kính viếng” ở dải băng gắn trên vòng hoa đám ma trước đây, đã bị thay bằng “thành kính phân ưu”, “thành kính chia buồn”. Nhưng “phân ưu”, hay “chia buồn” là sự chia sẻ đau thương, mất mát, an ủi, động viên đối với người còn sống; còn vòng hoa là để viếng người chết.
Đành rằng việc “phân ưu”, “chia buồn” và “viếng”, “điếu tang” thường diễn ra cùng lúc. Đến “viếng” người chết hay có mặt trong đám tang đã là một cách chia buồn với người sống. Ngược lại, nói lời “phân ưu”, “chia buồn” với người sống, cũng là thể hiện lòng thương cảm đối với người chết. Tuy nhiên, khi nói và viết, tùy từng tình huống, phải phân biệt rạch ròi “chia buồn” (an ủi, chia sẻ nỗi đau với người sống) và “điếu”, “viếng” (dâng hương, bái lạy, thể hiện lòng thành kính, xót thương người đã chết). Ví như “Điện chia buồn” của Nhà nước Việt Nam là gửi Nhà nước và nhân dân Cuba, còn vòng hoa để viếng ông Fidel Castro; chứ không thể có chuyện ngược lại.
Đã có từ “chia buồn” rất thông dụng, chính xác, dễ hiểu thì có cần phải dùng “phân ưu”, “thành kính phân ưu” để thay thế; đang dùng “viếng”, “kính viếng” chính xác như vậy, sao lại thay bằng “phân ưu”, “thành kính phân ưu” vừa xa lạ, xã giao, lại khó hiểu và tối nghĩa đến vô nghĩa, thậm chí sai hoàn toàn?
Ngôn ngữ luôn phát triển và sử dụng như thế nào lại do số đông trong xã hội quyết định chứ không phải người biên soạn từ điển cụ ạ. Ví dụ như từ "khốn nạn" - nguyên nghĩa mà vài chục năm trước sử dụng là "khốn khổ, khốn cùng", còn bây giờ từ "khốn nạn" sử dụng như thế nào thì cụ biết rồi đấy.
 

Longttdv

Xe hơi
Biển số
OF-816631
Ngày cấp bằng
28/7/22
Số km
100
Động cơ
1,503 Mã lực
Tuổi
44
Chán cũng chả giải quyết được gì. Thời điểm này cụ cứ tập trung cho sức khỏe chạy nhảy đá bóng ... Cho tinh thần nó lên là lại thoải mái ngay
 

BinhKDI

Xe máy
Biển số
OF-106944
Ngày cấp bằng
27/7/11
Số km
92
Động cơ
1,050,958 Mã lực
Cụ dưới chưa chắc đã sai


Trích: "
“Phân ưu” 分憂 là từ Việt gốc Hán [分 = chia; 憂 = lo, buồn], đối dịch là “chia buồn”. Dù vậy, có sự khác nhau trong cách giải nghĩa từ vựng của các nhà biên soạn từ điển:

- Từ điển tiếng Việt (Vietlex) giải thích: “phân ưu: 分憂 đg. [trang trọng] Chia buồn với gia đình có tang: “Quan phủ và quan Bố xin cáo thoái ra về, sau khi có vài lời phân ưu theo thói quen” (Vũ Trọng Phụng)”.

- Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân): “phân ưu đgt (H. ưu: lo buồn) Chia buồn với gia đình mới có tang: Phân ưu cùng người bạn mới mất vợ”.

Tuy nhiên, “phân ưu” vốn không được dùng (và thực tế không chỉ dùng) với nghĩa cụ thể là “chia buồn với gia đình có tang”:

- “Hán điển” (zidic.net) giải thích “phân ưu” 分憂 là: “chia sẻ nỗi lo buồn với người khác, giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn, hoạn nạn”; như “Vị quốc phân ưu”. (憂: 分擔別人的憂慮,幫助別人解決困難; 為國分憂).

“Từ điển Hán - Việt” (Phan Văn Các chủ biên, 2014):

“[分憂] fēn// yōu Chia sẻ nỗi lo lắng/giúp giải quyết khó khăn: 分憂解愁 - phân ưu giải sầu - Chia lo, giải sầu/chia sẻ nỗi lo âu. 為國分憂 - vị quốc phân ưu - Chia sẻ nỗi lo vì đất nước”.

- Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ hiệu đính): “phân ưu: đt. Chia sớt sự buồn rầu với người ta, lời xã-giao: Tỏ lời phân-ưu”.

- Từ điển Việt Nam phổ thông (Đào Văn Tập): “phân-ưu: Chia buồn <> gởi lời phân-ưu cùng tang-quyến”.

- Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên): “phân ưu: Chia buồn (cũ) <> Phân ưu cùng gia đình có tang”.
Vì “phân ưu”, hay “chia buồn” không chỉ dùng cho chuyện tang ma nên người ta vẫn nói xin chia buồn với ông (bà, anh, chị...) trước một tai nạn, hay tổn thất về tài sản nào đó. Bởi vậy, Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ hiệu đính) mới giải nghĩa “chia buồn” với nghĩa khái quát là: “Chịu một phần buồn-rầu với người có việc buồn. Xin chia buồn cùng tang-quyến”.
Trở lên là chuyện của từ điển.
Về phương diện ngôn ngữ và đời sống, cách nói “Thành kính phân ưu”; “Thành kính chia buồn”, theo chúng tôi là không đúng. Dường như có sự nhầm lẫn giữa “thành kính” (thành tâm và kính cẩn) với “chân thành” (thành thật, xuất phát tự đáy lòng).
Người xưa có câu “tử giả vi thần” 死者為神 (người chết thành thần). Chữ “thần” ở đây không phải là thần thánh, thần phật mà là quỷ thần (tức hồn ma, linh hồn của người chết). Người đã hóa thành “ma” thì dù già trẻ thế nào đều được “người trần mắt thịt” dùng chữ “kính”... Ví dụ trong “Thiên Nam ngữ lục” (khuyết danh), chữ “kính” được gắn với “kính điếu” (kính viếng): “Trạnh lòng kính điếu anh hùng/ Ngâm thơ đường luật dòng dòng tám câu”. Hay sự “thành kính” dành cho thần phật: “Thấy đền phủ nào thiêng, anh chị cũng đến tận nơi để lễ vái, thành kính kêu cầu” (Lá ngọc cành vàng, Nguyễn Công Hoan)” [dẫn theo Vietlex].
Hiện nay, nhiều người còn nhầm lẫn (hoặc đánh đồng) giữa “phân ưu” (hay “chia buồn”) với “viếng” hoặc “kính viếng”. Cho nên, hai chữ “kính viếng” ở dải băng gắn trên vòng hoa đám ma trước đây, đã bị thay bằng “thành kính phân ưu”, “thành kính chia buồn”. Nhưng “phân ưu”, hay “chia buồn” là sự chia sẻ đau thương, mất mát, an ủi, động viên đối với người còn sống; còn vòng hoa là để viếng người chết.
Đành rằng việc “phân ưu”, “chia buồn” và “viếng”, “điếu tang” thường diễn ra cùng lúc. Đến “viếng” người chết hay có mặt trong đám tang đã là một cách chia buồn với người sống. Ngược lại, nói lời “phân ưu”, “chia buồn” với người sống, cũng là thể hiện lòng thương cảm đối với người chết. Tuy nhiên, khi nói và viết, tùy từng tình huống, phải phân biệt rạch ròi “chia buồn” (an ủi, chia sẻ nỗi đau với người sống) và “điếu”, “viếng” (dâng hương, bái lạy, thể hiện lòng thành kính, xót thương người đã chết). Ví như “Điện chia buồn” của Nhà nước Việt Nam là gửi Nhà nước và nhân dân Cuba, còn vòng hoa để viếng ông Fidel Castro; chứ không thể có chuyện ngược lại.
Đã có từ “chia buồn” rất thông dụng, chính xác, dễ hiểu thì có cần phải dùng “phân ưu”, “thành kính phân ưu” để thay thế; đang dùng “viếng”, “kính viếng” chính xác như vậy, sao lại thay bằng “phân ưu”, “thành kính phân ưu” vừa xa lạ, xã giao, lại khó hiểu và tối nghĩa đến vô nghĩa, thậm chí sai hoàn toàn?
Em cảm ơn cụ!
Em không có kiến thức tiếng Trung như cụ nhưng khi em cũng hiểu khi Việt hóa câu này sẽ thành "Chân thành chia buồn" nên em nói thế với cụ chủ thớt.
Nhớ hồi xưa thày cấp 2 em dạy rất hay: phải "chia buồn", "góp vui" chứ đừng "chia vui".
 

BinhKDI

Xe máy
Biển số
OF-106944
Ngày cấp bằng
27/7/11
Số km
92
Động cơ
1,050,958 Mã lực
Ngôn ngữ luôn phát triển và sử dụng như thế nào lại do số đông trong xã hội quyết định chứ không phải người biên soạn từ điển cụ ạ. Ví dụ như từ "khốn nạn" - nguyên nghĩa mà vài chục năm trước sử dụng là "khốn khổ, khốn cùng", còn bây giờ từ "khốn nạn" sử dụng như thế nào thì cụ biết rồi đấy.
Vâng, các cụ hồi xưa dịch tên bộ tiểu thuyết của Victor Hugo là "Những kẻ khốn nạn".
 

BinhKDI

Xe máy
Biển số
OF-106944
Ngày cấp bằng
27/7/11
Số km
92
Động cơ
1,050,958 Mã lực

springtime

Xe container
Biển số
OF-709628
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
7,391
Động cơ
3,286,636 Mã lực
Em cảm ơn cụ!
Em không có kiến thức tiếng Trung như cụ nhưng khi em cũng hiểu khi Việt hóa câu này sẽ thành "Chân thành chia buồn" nên em nói thế với cụ chủ thớt.
Nhớ hồi xưa thày cấp 2 em dạy rất hay: phải "chia buồn", "góp vui" chứ đừng "chia vui".
Chính xác! "phân" đồng nghĩa với san sẻ hoặc chia ra, "ưu" là ưu tư, ưu phiền ;)
 

leenamtuankorea

Xe tăng
Biển số
OF-206686
Ngày cấp bằng
19/8/13
Số km
1,846
Động cơ
337,379 Mã lực
Cụ và tôi cùng hoàn cảnh à?
Những vận đen thời gian qua thì đúng là đen thật nhưng cuộc sống vẫn còn cho mình cơ hội được sống, được thở, được tự do. Suy cho cùng thì đó cũng là một sự may mắn rồi cụ. Người mà cháu nói không dám về gặp vợ con là người thân cháu chứng kiến. Cháu thì chưa đến mức đó nhưng đận rồi thì đen về của cải vật chất triền miên. Nhưng nhờ ân đức tổ tiên và quý nhân phù trợ nên hơn 1 tháng trước 2 bố con cháu thoát được một tai nạn mà nếu không được phù trợ có thể đã bỏ mạng tại biển. Nhiều khi đang ngồi làm việc cháu còn phải cấu lại phát để xem là mình đang sống thật hay là đang ở trong tiềm thức nào đó. Cụ có hiểu được cảm giác giật mình mỗi khi nhớ về khoảnh khắc đối diện giữa sự sống và cái chết để rồi sau đó biết mình vẫn đang được sống nốt quãng đời còn lại mà không phải trở về với cát bụi sớm nó như thế nào ko ạ? Nên giờ nhiều khi buồn vì vật chất tiêu tan, ko kiếm ra được nhưng lại biết suy nghĩ tích cực hơn cụ ạ. Cẩn thận và ko liều lĩnh với sức khoẻ, tính mạng của mình. Bớt nặng nề vật chất và cố gắng sống nhẹ nhàng hơn. Dù đang sống cũng có nghĩa là đang đi về với cát bụi là điều không ai tránh được. Cháu cố gắng để mình sống ý nghĩa hơn ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Thành Thị 1

Xe điện
Biển số
OF-811147
Ngày cấp bằng
19/4/22
Số km
3,026
Động cơ
97,406 Mã lực
Người ta đã chết đâu mà cụ nói câu đó?
Về nghĩa thì ko liên quan tới cái chết, chỉ là nỗi buồn sầu lo lắng, chẳng qua ng ta quen dùng trong hoàn cảnh đó thì ko dùng thôi. Chứ bản chất nghĩa là thành tâm, kính cẩn chia buồn, còn buồn j người nghe tự hiểu thôi.
 

springtime

Xe container
Biển số
OF-709628
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
7,391
Động cơ
3,286,636 Mã lực
Về nghĩa thì ko liên quan tới cái chết, chỉ là nỗi buồn sầu lo lắng, chẳng qua ng ta quen dùng trong hoàn cảnh đó thì ko dùng thôi. Chứ bản chất nghĩa là thành tâm, kính cẩn chia buồn, còn buồn j người nghe tự hiểu thôi.
Chuẩn đấy, đã dùng từ phải hiểu nghĩa. Không thể à uôm theo phong trào được, nhất là với những sự kiện quan trọng.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top