Càng sinh sau đẻ muộn thì càng phải cố gắng gấp bội....dồn cơm dồn gạo mà nuôi cố gắng.
Nhật....Hàn....sau này là Tầu đều đã có những khoảng thời gian toàn xã hội học & hành cật lực & dồn sức cho việc học/hành. Chỉ cho đến khi nền kinh tế & khoa học kỹ thuật được rút ngắn chỉ còn tiệm cận với thế giới...lúc đó người ta mới tính đến chuyện giải tỏa áp lực và hưởng thụ thành quả một chút.
Nguyên tắc ý là bất biến ở mọi nơi trên thế giới này....Ngay Đức giờ nó cũng vẫn còn học & giữ những nghành học chỉ cho dân nó tiếp cận để bọn khác khó đuổi....hay đơn giản như các cụ đi làm cũng thế, hùng hục cày có tiền rồi mới xả hơi.
Ở ta bọn lợi ích nhóm trong giáo dục nó quá lớn...chúng nó vẽ ra các mô hình học chỗ nọ, guống chỗ kia để xã hội hóa giáo dục nghe thì tưởng hay nhưng phục vụ việc thu lợi là số 1, làm bài bản thì lấy chó đâu ra nhiều xèng...chứ còn cơ hiểu nguyên tắc ccc gì đâu? Còn tất nhiên là hạn chế trong giáo dục công vẫn có, nhưng cái ý chỉnh cũng dễ thôi nếu có tầm nhìn nhất quán.
Ngay cái tác phong chưa làm đã hưởng....chưa giỏi đã đòi sống tốt của các cụ nó cũng do bọn nhóm tinh hoa vẽ ra để mãnh liệt thôi....cái đấy nó làm nhụt chí xã hội & xã hội chỉ dậm chân tại chỗ.
Nên không phải là chuyện một hay hai nhiệm kỳ bác ạ.