[Funland] Các bài hát thường được hát bằng giọng Bắc

Cadjc

Xe buýt
Biển số
OF-141498
Ngày cấp bằng
11/5/12
Số km
570
Động cơ
371,262 Mã lực
Mấy cs cụ chưa nghe bao giờ có được "đào tạo bài bản" (ý là tốt nghiệp nhạc viện) thì cũng chẳng nói lên điều gì. Hát nhạc nhẹ theo kiểu bài bản nhạc viện thì cũng chưa chắc hát nhạc nhẹ ra hồn.
Còn mấy ca sởi cụ kể trên, trừ TTH cũng có ai dc đào tạo bài bản về thanh nhạc (tốt nghiệp NV0 quái đâu, toàn học dở xong đá ngang sang hát nhạc nhẹ thôi.
Chưa kể tốt nghiệp nhạc viện là học hát dạng opera cổ điển nên khi chuyển sang hát nhạc nhẹ cũng chỉ là đá ngang thôi.
Những NSND Thanh Huyền, Thu Hiền dòng ca khúc âm hưởng dân ca đâu có tốt nghiệp ĐH thanh nhạc (nhiều như nấm mọc bây giờ), mà sau này đã có cs nào ăn đứt được họ đâu.

Cụ xem lại về NSND Thương Huyền nhé ngay từ nhỏ NS Thương Huyền đã nằm trong đội sơn ca dưới sự dẫn dắt của nhạc sĩ Mộng Lân, sau đó thì NS theo học khoa thanh nhạc tại trường Âm nhạc Việt Nam (sau này là Nhạc viện Hà Nội) thầy dạy của cô là nghệ sĩ Mai Khanh.

Còn NSND Thu Hiền tuy không học ở trường Âm nhạc Việt Nam nhưng lại là con nhà nòi trong lĩnh vực nghệ thuật Cha bà là NSƯT Nguyễn Hoài Ân, nổi tiếng với biệt danh Tám Kèn của Đoàn Dân ca liên khu V (tiền thân của Đoàn Ca kịch Bài chòi Bình Định), mẹ bà là diễn viên chèo tuồng Thanh Hảo, quê gốc ở Thái Bình, con gái một ông bầu hát nổi tiếng.
 

escape229

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-791136
Ngày cấp bằng
22/9/21
Số km
395
Động cơ
28,959 Mã lực
Cụ xem lại về NSND Thương Huyền nhé ngay từ nhỏ NS Thương Huyền đã nằm trong đội sơn ca dưới sự dẫn dắt của nhạc sĩ Mộng Lân, sau đó thì NS theo học khoa thanh nhạc tại trường Âm nhạc Việt Nam (sau này là Nhạc viện Hà Nội) thầy dạy của cô là nghệ sĩ Mai Khanh.

Còn NSND Thu Hiền tuy không học ở trường Âm nhạc Việt Nam nhưng lại là con nhà nòi trong lĩnh vực nghệ thuật Cha bà là NSƯT Nguyễn Hoài Ân, nổi tiếng với biệt danh Tám Kèn của Đoàn Dân ca liên khu V (tiền thân của Đoàn Ca kịch Bài chòi Bình Định), mẹ bà là diễn viên chèo tuồng Thanh Hảo, quê gốc ở Thái Bình, con gái một ông bầu hát nổi tiếng.
Đây là e reply cụ trên khi cụ ấy liệt kê ds 1 số ca sĩ mà theo cụ ấy là được "học bài bản", trong khi nhiều người trong số họ chỉ học hát ở clb thiếu nhi, học vài năm nhạc viện (ko tốt nghiệp) thanh nhạc hoặc chuyên ngành nhạc cụ khác, v.v... như vậy là không đúng nghĩa với ý "học bài bản" (tương đương với ít nhất tốt nghiệp ĐH thanh nhạc).
Còn ở đây mn đang bàn về các cs hát ca khúc đại chúng (pop song), âm hưởng vùng miền, âm hưởng pop phương tây thì việc "học bài bản" theo nghĩa là học nhạc viện sẽ ko nói lên điều gì.
Như cụ kể thì những ca sĩ thành danh ở các thế hệ trước như Thương Huyền, Thanh Huyền, Thu Hiền (ngoài bắc), Thái Thanh, Lệ Thu, Khánh Ly... (trong nam) không ai là tốt nghiệp đại học thanh nhạc có bằng cấp cả., nhưng điều kiện tiên quyết là họ có tài năng/ giọng hát bẩm sinh, 1 số là con e gđ nghệ sĩ, 1 số ko hề là con nhà nòi, nhưng chắc chắc họ tự học, học hỏi từ các nhạc sĩ, nghệ sĩ, học theo dạng truyền khẩu (ví dụ như Khánh Ly khi hát TCS được nhạc sĩ chỉ dẫn rất nhiều, hoặc cách hát của Lệ Thu với cách lấy hơi, ngân giọng, nhả chữ chứng tỏ bà có kỹ thuật hát opera rất tốt (dù bà chưa từng học nhạc viện :D) .
 

hondunruthan

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799265
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
133
Động cơ
16,749 Mã lực
Tuổi
37
Giọng Bắc đâu, giọng Thanh Hóa trau chuốt tí.
 

hondunruthan

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799265
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
133
Động cơ
16,749 Mã lực
Tuổi
37
Thường thì em nghĩ NS họ sáng tác bài hat, ví dụ người nhạc sĩ Bắc họ sẽ sáng tác bài phù hợp với tông giọng Bắc. Còn cứ như bài X Khơi, Người con gái sông La, Tàu anh qua núi, ...thì ca sĩ Bắc với Nam Làm sao hát được ? Hát tí thì đứt hơi.


Tương tự nhạc Ngô T Miên, P Duy thì chỉ 1 số ca sĩ Bắc hát hay. Còn nhạc Vàng là nhạc dành cho miền Trung.
 
Chỉnh sửa cuối:

hatinh5760

Xe điện
Biển số
OF-429593
Ngày cấp bằng
13/6/16
Số km
3,969
Động cơ
203,827 Mã lực
Mấy cs cụ chưa nghe bao giờ có được "đào tạo bài bản" (ý là tốt nghiệp nhạc viện) thì cũng chẳng nói lên điều gì. Hát nhạc nhẹ theo kiểu bài bản nhạc viện thì cũng chưa chắc hát nhạc nhẹ ra hồn.
Còn mấy ca sởi cụ kể trên, trừ TTH cũng có ai dc đào tạo bài bản về thanh nhạc (tốt nghiệp NV0 quái đâu, toàn học dở xong đá ngang sang hát nhạc nhẹ thôi.
Chưa kể tốt nghiệp nhạc viện là học hát dạng opera cổ điển nên khi chuyển sang hát nhạc nhẹ cũng chỉ là đá ngang thôi.
Những NSND Thanh Huyền, Thu Hiền dòng ca khúc âm hưởng dân ca đâu có tốt nghiệp ĐH thanh nhạc (nhiều như nấm mọc bây giờ), mà sau này đã có cs nào ăn đứt được họ đâu.
Đang bàn về giọng vùng miền, lại lan man sang ca sĩ.
Cs mà e nói, là cs CS, họ phải học từ trung cấp, học thẩm âm, lý thuyết, rồi theo thầy thực hành, trau chuốt. Học lý thuyết ở trường lớp, học kỹ thuật, kỹ năng theo thầy, có thể thầy cô trong trường, có thể khi vào đoàn, học vẫn tu nghiệp.
Anh Thơ, Trọng Tấn, có khi đối với cụ là không thành danh, nhưng...
Xin dừng bàn.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,044
Động cơ
320,111 Mã lực
Tuổi
58
Ai cấm hát giọng quê mình đâu nhỉ. Theo em đỡ tị nạnh nhức đầu thì cs hát luôn tiếng Anh, gia nhập làng giải trí toàn cầu, bán sản phẩm cho hàng tỷ người, lom dom ở quê làm gì, đỡ tủi hehe.
 

telefunken

Xe tải
Biển số
OF-657598
Ngày cấp bằng
21/5/19
Số km
488
Động cơ
130,046 Mã lực
Tuổi
33
Nhạc thị trường , trẻ trâu hay hát thì vùng nào chả hát được , chất lượng như nhau nhé
Còn đặc trưng liên quan đến vùng miền đương nhiên là có ví dụ Quan họ , hát Văn , Xẩm , Chèo ... đương nhiên chúng thuộc Bắc bộ nên người Bắc hát chuẩn hơn . Ngược lại Cải lương , Vọng cổ , Bolero , nhạc sến người Nam bộ vô đối . Tất nhiên nghệ sĩ tài năng họ vẫn hát chéo được , còn loại làng nhàng thì thôi , phô lắm
 

escape229

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-791136
Ngày cấp bằng
22/9/21
Số km
395
Động cơ
28,959 Mã lực
Đang bàn về giọng vùng miền, lại lan man sang ca sĩ.
Cs mà e nói, là cs CS, họ phải học từ trung cấp, học thẩm âm, lý thuyết, rồi theo thầy thực hành, trau chuốt. Học lý thuyết ở trường lớp, học kỹ thuật, kỹ năng theo thầy, có thể thầy cô trong trường, có thể khi vào đoàn, học vẫn tu nghiệp.
Anh Thơ, Trọng Tấn, có khi đối với cụ là không thành danh, nhưng...
Xin dừng bàn.
1. Xem lại tiêu đề thớt về cái gì đi (nếu biết đọc)
2. Cs: chỉ có ca sĩ hát hay hoặc dở chứ ko có CS hay TS. "Tiêu chí" trường lớp cụ nêu chả ăn nhập gì vs những người trong cái list do cụ liệt kê bừa (Bằng Kiều, Mỹ Linh, Thanh Lam, Hồng Nhung, Thu Hà, Tùng Dương, Hồ Quỳnh Hương), mấy người đó toàn học bỏ dở, BK, HN thì có học Trung cấp thanh nhạc bao giờ đâu, mà có học đi nữa cũng chả nói lên điều gì, đầy người có bằng TC, ĐH thanh nhạc chau truốt đủ kiểu mà hát có ra cái gì đâu ;))
 

escape229

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-791136
Ngày cấp bằng
22/9/21
Số km
395
Động cơ
28,959 Mã lực
Ai cấm hát giọng quê mình đâu nhỉ. Theo em đỡ tị nạnh nhức đầu thì cs hát luôn tiếng Anh, gia nhập làng giải trí toàn cầu, bán sản phẩm cho hàng tỷ người, lom dom ở quê làm gì, đỡ tủi hehe.
Có ai tị nạnh đâu, tại mấy người tự ti thôi. Tiếng nào hát dân ca vùng đấy thì hợp, còn phần lớn ca khúc nói chung mọi người tự nguyện hát giọng HN chứ có ai di sao vào cổ bắt hát giọng đó đâu ;))
À còn nữa, cs có thể phát âm chuẩn giọng Bắc/ Nam/ Trung.... nhưng hát thì vẫn dở ẹc nhé ;))
 

mypleasure

Xe buýt
Biển số
OF-156676
Ngày cấp bằng
13/9/12
Số km
941
Động cơ
356,946 Mã lực
Em cũng ủng hộ sự đa dạng về ngôn ngữ và tiếng nói của các Dân tộc và vùng miền. Hiện nay trên truyền hình đã đa dạng giọng nói của các địa phương như có phát thanh viên nói giọng Nam Bộ, giọng Miền Trung, giọng Miền Bắc thì đương nhiên rồi. Nhưng có một chút thắc mắc là các ca sĩ (kể cả Miền Nam hay Miền Trung) khi trình diễn các bài hát đều hát bằng giọng Bắc mà lại rất tròn vành rõ tiếng Bắc luôn. Liệu tiếng Miền Bắc có phải hay hơn hay có phải là ngôn ngữ của nghệ thuật không ạ. Bài viết không có ý tưởng phân biệt vùng miền nên các cụ không comment theo vấn đề vùng miền ạ.
Một yếu tố là giọng bắc mới đủ 6 thanh, các miền khác mất thanh. Mà trong âm nhạc thì các nốt phản ánh thanh trong tiếng nói nên hát giọng Bắc sẽ thể hiện tốt hơn. VD như giọng Huế thì dấu sắc và dấu nặng chập làm một, hỏi và ngã nữa. Că.c nư.a vầng tăng 😃
 

Vo_thuong

Xe điện
Biển số
OF-457826
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
3,677
Động cơ
399,769 Mã lực
Tuổi
54
Nói đến chuyện phát âm khi hát, buồn cười nhất là bài "Bóng cây Kơ-nia" - một trong những bài hát cực hay của cố Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu - câu đầu tiên của nó là "Buổi sáng em làm rẫy" - do phát âm không chuẩn nên các mợ ca sỹ sợ người nghe thành "buôi huyền" nên toàn đổi thành "Trời sáng em làm rẫy" - nghe cực kỳ chuối luôn. Về bản chất thì "buổi sáng em làm rẫy" nó khác hẳn "trời sáng em làm rẫy", thế nên mỗi khi nghe em nào hát thành "trời" là em chán hẳn luôn :)
 
Biển số
OF-75015
Ngày cấp bằng
10/10/10
Số km
14,929
Động cơ
640,566 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội Phố
Em cũng ủng hộ sự đa dạng về ngôn ngữ và tiếng nói của các Dân tộc và vùng miền. Hiện nay trên truyền hình đã đa dạng giọng nói của các địa phương như có phát thanh viên nói giọng Nam Bộ, giọng Miền Trung, giọng Miền Bắc thì đương nhiên rồi. Nhưng có một chút thắc mắc là các ca sĩ (kể cả Miền Nam hay Miền Trung) khi trình diễn các bài hát đều hát bằng giọng Bắc mà lại rất tròn vành rõ tiếng Bắc luôn. Liệu tiếng Miền Bắc có phải hay hơn hay có phải là ngôn ngữ của nghệ thuật không ạ. Bài viết không có ý tưởng phân biệt vùng miền nên các cụ không comment theo vấn đề vùng miền ạ.
Rap giọng miền nam hay hơn.
 

Amager

Xe hơi
Biển số
OF-721035
Ngày cấp bằng
19/3/20
Số km
179
Động cơ
79,950 Mã lực
Thường thì em nghĩ NS họ sáng tác bài hat, ví dụ người nhạc sĩ Bắc họ sẽ sáng tác bài phù hợp với tông giọng Bắc. Còn cứ như bài X Khơi, Người con gái sông La, Tàu anh qua núi, ...thì ca sĩ Bắc với Nam Làm sao hát được ? Hát tí thì đứt hơi.


Tương tự nhạc Ngô T Miên, P Duy thì chỉ 1 số ca sĩ Bắc hát hay. Còn nhạc Vàng là nhạc dành cho miền Trung.
Tàu Anh Qua Núi là Thanh Hoa (quê Miêu Nha - Từ Liêm) hát mà cụ.
 

hondunruthan

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799265
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
133
Động cơ
16,749 Mã lực
Tuổi
37
Một thời ngoài kia phim ảnh, ca hát gì đều giọng B, các nhạc sĩ ngoài kia nghĩ thống trị, và có thể làm ra cái gọi là âm nhạc dân gian đương đại. Nhưng sức đâu mà làm nổi, từ film tới nhạc. Film thì không thể 100% giọng Bắc được, nó mất tính THẬT ngay, vì cộng đồng người Việt đâu phải giọng B cả, nhất là ngoài thủ đô. Mỗi vùng cư dân có giọng nói, có cách cư xử sinh hoạt riêng. Anh HN khác với a Thanh Hóa, anh Nam khác với Bắc 54, Phật giáo khác Công giáo,...khác biết chứ sao cứ đánh đồng cả thì không bao giờ hay được. Khác nhau không phải là xấu.

Như film miền Nam, hay m Bắc, mấy chục năm niên nay cố gạt cộng đồng miền Trung ra là không được.

Nên giờ film truyền hình gần đây 1 vài bộ mới thấy sau mấy chục năm, xuất hiện tiếng Nghệ, tiếng Thanh.

Chủ đạo sao được, từ bóng đá, nghệ thuật cách mạng,...chỉ là thứ yếu thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top