Hệ gen Z thì nhiều chứ sn 1995 mà lỗi thế thì hơi khó hiểuSản phẩm lỗi kiểu này giờ nhiều lắm cụ ạ.
Hệ gen Z thì nhiều chứ sn 1995 mà lỗi thế thì hơi khó hiểuSản phẩm lỗi kiểu này giờ nhiều lắm cụ ạ.
Mang theo nỗi sợ này thì sau ra đi làm chắc vẫn sợ thôi cụ. Đơn giản nhất là để hs tự kiểm soát, tự thanh tra lẫn nhau. Gì chứ bạn A vi phạm lần 2 trở lên là các bạn còn lại có thái độ ngay, k sửa sai k dc đâu, bọn nó ghê gớm lắmNhư em đã nói rồi ạ, lý thuyết như mợ nói là đúng. Nhưng thực tế, mợ kg quản nổi ai là người bừa bãi đâu ạ.
Lớp 50-60 bạn, tan học, 1 bạn cầm hộp sữa uống, bạn kia trêu, giật vứt xuống lớp. Lúc ấy ai quản ạ?
Lớp 50-60 bạn, tan học, con cầm hộp sữa chua ăn, lỡ tay rơi xuống, con cứ thể đi về, ai quản được ạ?
Chưa kể nhiều vđ phát sinh lắm mợ ạ
Dạ, vậy chắc lớp các bạn nhà mình ý thức tốt cụ ạ.E đang kể thực tế 2 đứa nhà e học công và đang áp dụng chứ chả có cái lý thuyết nào cả. Trường điểm nhưng ý thức k điểm, cách làm k khoa học thì vẫn bẩn và bừa thôi cụ
Ôi dồi ôi, đứa nào trêu thì đi mà dọn. Tự quản nhau chứ ai quản. Lớp nào chả có lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng. Lớp phải có nội quy, các hình thức thưởng phạt, học sinh tự bảo ban, theo dõi nhau. Bọn em ngày xưa lớp 2 đã phải vác chổi đi quét sân trường, dọn lá ở bồn hoa. Mà lớp em cũng đông chẳng kém đâu.Như em đã nói rồi ạ, lý thuyết như mợ nói là đúng. Nhưng thực tế, mợ kg quản nổi ai là người bừa bãi đâu ạ.
Lớp 50-60 bạn, tan học, 1 bạn cầm hộp sữa uống, bạn kia trêu, giật vứt xuống lớp. Lúc ấy ai quản ạ?
Lớp 50-60 bạn, tan học, con cầm hộp sữa chua ăn, lỡ tay rơi xuống, con cứ thể đi về, ai quản được ạ?
Chưa kể nhiều vđ phát sinh lắm mợ ạ
Tụi 1994 nhiều đứa gia đình đã có điều kiện hơn rồi cụ, bắt đầu bao bọc con cái, con không cần phải làm gì hết, cả thế giới để bố mẹ lo.Hệ gen Z thì nhiều chứ sn 1995 mà lỗi thế thì hơi khó hiểu
Vậy phụ huynh nhắn lên nhóm zalo luôn cho phụ huynh bạn kia biết mà dạy con thôi .Như em đã nói rồi ạ, lý thuyết như mợ nói là đúng. Nhưng thực tế, mợ kg quản nổi ai là người bừa bãi đâu ạ.
Lớp 50-60 bạn, tan học, 1 bạn cầm hộp sữa uống, bạn kia trêu, giật vứt xuống lớp. Lúc ấy ai quản ạ?
Lớp 50-60 bạn, tan học, con cầm hộp sữa chua ăn, lỡ tay rơi xuống, con cứ thể đi về, ai quản được ạ?
Chưa kể nhiều vđ phát sinh lắm mợ ạ
Đồng ý với cụ là các con ghê gớm lắm. Nhưng nhiều bạn ghê gớm hơn mức bt. Các bạn ấy ngay cả mời lên bgh vẫn thấy bt cụ ạ.Mang theo nỗi sợ này thì sau ra đi làm chắc vẫn sợ thôi cụ. Đơn giản nhất là để hs tự kiểm soát, tự thanh tra lẫn nhau. Gì chứ bạn A vi phạm lần 2 trở lên là các bạn còn lại có thái độ ngay, k sửa sai k dc đâu, bọn nó ghê gớm lắm
Kg ăn thua cụ ạ. Ngay cả lên gặp bgh luôn ấy ạ.Vậy phụ huynh nhắn lên nhóm zalo luôn cho phụ huynh bạn kia biết mà dạy con thôi .
Thì cứ phụ huynh mà bêu thôi , 1 là dạy con cho cẩn thận 2 là xin chuyển lớp hoặc chuyển trường .Kg ăn thua cụ ạ. Ngay cả lên gặp bgh luôn ấy ạ.
Em phán đoán tầm 10-15 năm nữa, hậu quả của con vàng con bạc sẽ rõ nét. Một bộ phận thanh niên chềnh ềnh sẽ xuất hiện, ko có chí tiến thủ, lười làm thích hưởng thụ, sống vật vờ ko có định hướng.Sản phẩm lỗi kiểu này giờ nhiều lắm cụ ạ.
Dạ, vậy tốt quá rồi ạ. Lớp bạn nhà em, thậm chí còn gạ oánh nhao mà kg đổi được. Đành vậy cụ ạ.Thì cứ phụ huynh mà bêu thôi , 1 là dạy con cho cẩn thận 2 là xin chuyển lớp hoặc chuyển trường .
Lớp f1 em mới lớp 1 nhập học được hơn tháng thôi nhưng cứ vớ vẩn là phụ huynh bêu thẳng luôn chả ngại gì , đứa nào bẻ bút củ bạn , đứa nào vứt rác , đứa nào nhổ nước bọt .... chúng nó mách hết . Phụ huynh chỉ việc bêu tên , he he
Em ngày xưa từ lớp 1-9 là phân công HS trực nhật, đến C3 thì trường có lao công. Ngày đó em hay bị làm cán bộ lớp, không làm lớp trưởng thì làm lớp phó học tập nên chủ yếu phân công và phạt các tổ vi phạm vs điểm kém phải trực nhật. Thi thoảng sảy ra vụ oánh nhau giữa em với bạn phải trực nhật (có thắng có thua, nhưng em hay được cô bênh vực hơn) vì lớp, bảng chưa sạch bị thầy cô phê bình hoặc đội cờ đỏ ghi sổ.Xưa em học hàng ngày đều có phân công trực nhật, cuối tuần phải tổng vệ sinh sân trường, nhổ cỏ, tưới nước, trồng cây. Đông cũng như hè, tất cả do cô chủ nhiệm và bạn lớp trưởng phân công, chả có BPH nào cả. Mỗi cái việc bé tý này cũng phải họp với hành, đồng ý hay không đồng ý, bảo sao mãi không khá lên được.
Lớp các con em đã học thì việc này các con không phải làm vì đội ngũ vệ sinh họ thuê hết rồi, nhà vệ sinh còn sạch bằng mấy sân bay nhưng quả thực em chả để tâm đến chuyện này. Nếu nhà trường không thuê vệ sinh thì các con phân công làm cũng chả sao!
Muốn rèn sẽ có phương pháp, muốn quản sẽ có công cụ. Chúng nó hư thì lôi bố mẹ nó ra trao đổi phối hợp, vẫn hư thì cô lập nó với số đông là nó phải nhìn nhận lại, còn k dc nữa thì vụt vào phần đánh giá cuối năm là xong hết.Thì cứ phụ huynh mà bêu thôi , 1 là dạy con cho cẩn thận 2 là xin chuyển lớp hoặc chuyển trường .
Lớp f1 em mới lớp 1 nhập học được hơn tháng thôi nhưng cứ vớ vẩn là phụ huynh bêu thẳng luôn chả ngại gì , đứa nào bẻ bút củ bạn , đứa nào vứt rác , đứa nào nhổ nước bọt .... chúng nó mách hết . Phụ huynh chỉ việc bêu tên , he he
Em nghĩ chỉ cần 5 năm thôi cụ ạ. Đợt rồi VTV còn làm hẳn 1 phóng sự để bào chữa cho gen Z nhưng có vẻ luận điểm, luận cứ, luận chứng yếu và không ăn thua. VTV đi phỏng vấn giám đốc của cái tụi đó thì ông ý chả khen, chứ chê xong hôm sau chúng nó nghỉ sạch lại mấy đống tiền tuyển dụng mới. Rõ chán!Em phán đoán tầm 10-15 năm nữa, hậu quả của con vàng con bạc sẽ rõ nét. Một bộ phận thanh niên chềnh ềnh sẽ xuất hiện, ko có chí tiến thủ, lười làm thích hưởng thụ, sống vật vờ ko có định hướng.
Nói chung nhiều người chiều con, nên chúng nó vô dụng là điều nhìn thấy trước.
Lớp 80m2 mà cũng không dọn nổi vệ sinh! Đúng là con vàng con bạc!Em ủng hộ việc các cháu lao động, tham gia vào lao động tập thể.
Nhưng ở đây có cụ mợ nào có con học trường công lập, và vào lớp con sau giờ tan học chưa ạ? Ôi zồi ôi, các cụ thử mà xem. Nào là sữa cả hộp đổ khắp lớp, sữa chua cả hộp đổ ra lớp, nào là mực đổ ra lớp, đủ thứ trên đời.
Với sức các con, như bạn bé nhà em là lớp 3, không thể nào dọn được ạ. Dù con ở nhà có giúp bố mẹ nhiều, nhưng dọn ở lớp là không thể.
Vậy nên em đồng ý thuê ạ.
Chuyện giáo dục con chưa bao giờ là dễ dàng, kể cả con mình chứ đừng nói đến việc hi vọng thay đổi con người khác. Em ít khi kiên trì đọc hết 3 trang, nhưng mỗi của cụ em đều đọc rất kỹ và nhìn thấy 1 ông bố rất gần với tâm lý trẻ con.Đồng ý với cụ là các con ghê gớm lắm. Nhưng nhiều bạn ghê gớm hơn mức bt. Các bạn ấy ngay cả mời lên bgh vẫn thấy bt cụ ạ.
Có thể lớp các bạn nhà các cụ khác lớp bạn nhà em. Nhưng cá nhân em sát sao với con nên em phát biểu vậy. Xin hết tranh luận ak.
Cái thói suy diễn này nó rất phổ biến và thể hiện nhận thức lệch lạc. Bạn nói ai chứ riêng mình đi ngoài đường không bao giờ lấn làn, vượt đèn đỏ nhá. Và mình ủng hộ việc các cháu trực nhật.Đến người lớn ra đường vẫn cứ ào ào lao lên vỉa hè, ào ào lấn làn, đè đầu nhau để vượt, nô nức vượt đèn đỏ mà những người lớn khác cũng thản nhiên ùa theo hoặc coi như không thấy. Vậy mà các ông bố bà mẹ lý thuyết cứ bắt bọn trẻ con phải quản nhau, phải thay đổi được nhau thì quả là viễn tưởng.
Khác xa cái gì thế? Điều kiện bố mẹ tốt hơn nên có tiền thuê nhân công trực nhật thay con à? Bạn nên nhớ nhiều nước phát triển về giáo dục hiện nay ( mình nói ví dụ luôn là Nhật và Đức là 2 nước có nền giáo dục tiên tiến ) vẫn có nhiều trường bắt buộc học sinh phải trực nhật sau giờ học. Việc trực nhật nó không phải đơn giản chỉ là lao động làm sạch lớp, mà nó giáo dục học sinh ý thức tự giác bà trách nhiệm đối với nơi mình học, đấy cũng là cách tạo nên nhân cách của con người, nhất là đối với học sinh tiểu học..Nhiều ông bố bà mẹ mang chuyện ngày xưa so với ngày nay nhưng quan trọng nhất là những đứa trẻ ngày nay đã khác xa những đứa trẻ ngày xưa như thế nào thì lại quên mất. Làm em cứ nghĩ đến truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng”.