Tại sao nhíp lại một bên dài, bên ngắn? một đầu cố định và một đầu di động? nhíp sau đặt đầu đi động ở sau và nhíp trước đặt đầu di động ở trước? help me....:'(
1- bên dài bên ngắn?Tại sao nhíp lại một bên dài, bên ngắn? một đầu cố định và một đầu di động? nhíp sau đặt đầu đi động ở sau và nhíp trước đặt đầu di động ở trước? help me....:'(
1- bên dài bên ngắn?
Hai bên bằng nhau
2- Đầu cố định, đầu di động
Vì khi bị ép xuống do có tải bộ nhíp thẳng ra nên dài hơn nên phải có bên di động để "cựa"!
bác xem kĩ hộ em chứ tính từ đai ốc đinh vị ở giữa níp thì một bên dài bên ngắn đó!em muốn biết thêm về đầu cố định và đầu đi độngcuar nhíp, vì em đã biết 1 đầu cố địnhvaf một đầu di động để khi chịu tải or xe bị xóc mà nếu cố đình 2 đầu sẽ bj gãy nhíp!nhưng em muốn biết thêm!
Ai bảo bác hệ thống treo không liên quan đến ô tô?
xin các bác biết nói rỏ dùm em với!
cái bulông định vị của cụ nó gọi là bulông xăng-tan (center - tiếng Ăng lê, centre - tiếng Phờ răng sê:21, còn tại sao nó không ở giữa thì hàng mấy chục đời kỹ sư tính toán rồi, biết đâu khi cụ nhìn thì nó không ở giữa, khi có tải vào nó doãng ra nó lại vào giữa thì sao:^). Mới lại việc đặt tại vị trí nào chống cộng hưởng và tăng độ bền cũng đã được tính đến.1-
bác xem kĩ hộ em chứ tính từ đai ốc đinh vị ở giữa níp thì một bên dài bên ngắn đó!em muốn biết thêm về đầu cố định và đầu đi độngcuar nhíp, vì em đã biết 1 đầu cố định vaf một đầu di động để khi chịu tải or xe bị xóc mà nếu cố đình 2 đầu sẽ bj gãy nhíp!nhưng em muốn biết thêm!
Ai bảo bác hệ thống treo không liên quan đến ô tô?
xin các bác biết nói rỏ dùm em với!
Em có mấy ý kiến thưa với cụ:1- bên dài bên ngắn?
Hai bên bằng nhau
2- Đầu cố định, đầu di động
Vì khi bị ép xuống do có tải bộ nhíp thẳng ra nên dài hơn nên phải có bên di động để "cựa"!
bác xem kĩ hộ em chứ tính từ đai ốc đinh vị ở giữa níp thì một bên dài bên ngắn đó!em muốn biết thêm về đầu cố định và đầu đi độngcuar nhíp, vì em đã biết 1 đầu cố địnhvaf một đầu di động để khi chịu tải or xe bị xóc mà nếu cố đình 2 đầu sẽ bj gãy nhíp!nhưng em muốn biết thêm!
Ai bảo bác hệ thống treo không liên quan đến ô tô?
xin các bác biết nói rỏ dùm em với!
Nhíp phần tử đàn hồi trong hệ thống treo cổ nhất và thông dụng nhất, được dùng từ những mẫu xe đầu tiên và vẫn phổ biến trong các xe ô tô hiện nay (nhất là các xe vận tải ).
thông thường nó đồng thời đáp ứng được các yêu cầu cơ bản trong hệ thống treo:
- đàn hồi, giảm tải trọng động từ bánh xe lên khung.
- Dẫn hướng để truyền lực dọc, ngang và momen từ đường tác động lên các bánh xe
- Dập tắt các dao động của xe (riêng bộ nhíp mới có tính chất này do ma sát trong các lá nhíp)
Nhíp được bố trí thành bộ nhíp liên kết với nhau qua bulong chính xuyên tâm và các khung định vị (quang nhíp).
Có rất nhiều cách bố trí nhíp trên ô tô VD:nhíp nửa e-lip, nhíp 1/4 elip, nhíp đảo lật(congxon), nhíp cân bằng hoặc nhíp dọc, nhíp ngang..
Nhíp có thể gồm nhiều bộ chính-phụ thường bố trí trên các xe vận tải nhằm đảm bảo tính chịp tải và đàn hồi.
Thông thường bộ nhíp làm luôn chức năng dẫn dướng, truyền tải từ bánh lên xe. tuy nhiên có những phương án nhíp chỉ làm nhiệm vụ đàn hồi khi đó hệ thống treo có thêm các thanh dẫn hướng (nhất là phuông án nhíp ngang, nhíp 1/2 elips ngược...
do yêu cầu sử dụng, bố trí và khai thác nên có rất nhiều phương án bố trí nhíp trong hệ thống treo của ô tô và bản thân nhíp. Trong đó có những trừong hợp nhíp không đối xứng hai bên khác nhau, lý do là:
- tăng hay giảm chiều dài cơ sở (khoảng cách hai trục xe)
- giảm ứng suất uốn dọc do khi truyền lực đẩy, lực phanh
- điều chỉnh vị trí cầu trước cho phù hợp với bố trí chung (để cầu xe không chạm vào cac te động cơ)
Hiện nay bộ nhíp vẫn được dùng phổ biến trên các xe tải, xe chở khách...
với @ncdncd: câu "chẳng liên quan gì đến ô tô" là chữ ký của em vì...em là dân ô tô "xịn" nhưng không làm về ô tô nữa mà làm việc khác (máy bay -xe tăng chẳng hạn) nên em ký thế thôi chứ không có ý gì đâu(l)
Nhíp xe chỗ em hai bên bằng nhau và hai đầu không cố định cụ ạ :102:Tại sao nhíp lại một bên dài, bên ngắn? một đầu cố định và một đầu di động? nhíp sau đặt đầu đi động ở sau và nhíp trước đặt đầu di động ở trước? help me....:'(
hi, nhìn tên cụ là biết cụ thuộc dòng khủng rồi (CAT)(b), đa phần xe tải to đều như xe chỗ cụ cả vì nhíp của nó chỉ có chức năng đàn hồi còn dẫn hướng đều có các thanh kéo hết! Cái "hiện tượng" về nhíp của bác chủ thớt hỏi chỉ đúng với mấy xe nhỏ (SUV, Pick-up...). tuy nhiên do nhíp có thể kiêm nhiệm nhiều việc trong hệ thống treo nên nó có nhiều phương án bố trí lắm!:21:Nhíp xe chỗ em hai bên bằng nhau và hai đầu không cố định cụ ạ :102:
Vâng đúng thưa Bác ạ! em đang nói đến hệ thống treo của xe nhỏ đấy ạ!hi, nhìn tên cụ là biết cụ thuộc dòng khủng rồi (CAT)(b), đa phần xe tải to đều như xe chỗ cụ cả vì nhíp của nó chỉ có chức năng đàn hồi còn dẫn hướng đều có các thanh kéo hết! Cái "hiện tượng" về nhíp của bác chủ thớt hỏi chỉ đúng với mấy xe nhỏ (SUV, Pick-up...). tuy nhiên do nhíp có thể kiêm nhiệm nhiều việc trong hệ thống treo nên nó có nhiều phương án bố trí lắm!:21:
Xe to hẳn thì nó lại không dùng nhíp cụ ạ mà dùng giảm sóc khí ( khác với bóng khí của xe khách hay xe đầu kéo).hi, nhìn tên cụ là biết cụ thuộc dòng khủng rồi (CAT)(b), đa phần xe tải to đều như xe chỗ cụ cả vì nhíp của nó chỉ có chức năng đàn hồi còn dẫn hướng đều có các thanh kéo hết! Cái "hiện tượng" về nhíp của bác chủ thớt hỏi chỉ đúng với mấy xe nhỏ (SUV, Pick-up...). tuy nhiên do nhíp có thể kiêm nhiệm nhiều việc trong hệ thống treo nên nó có nhiều phương án bố trí lắm!:21:
hihi, cái vụ này em cũng..biết!:5: ngày xưa thời CCCP mới tan (1991-1992)em cũng đã phải làm mấy cái vụ giảm xóc khí ấy rồi em nhớ bọn em phải nạp nito cho mấy quả giảm xóc xe BELAZ (hình như là belaz-540 tương đương belaz-7522 bây giờ ) cầu trứoc 2 quả cầu sau 4 quả, mà nói ít người tin mỗi quả giảm xóc đường kính chỉ khoảng 30cm có 6 quả mà đỡ nối trên 100tấn!!!!.đi cực êm luôn cả khi có tải lẫn chạy không mà toàn đường trên mỏ (như không có đường)!Sau này lại còn nghĩ chuyện mạ lại, xoáy nòng và đánh bóng cho mấy quả giảm xóc khí ấy mới chết chứ, thế mà vẫn chạy tạm đc mới tàiXe to hẳn thì nó lại không dùng nhíp cụ ạ mà dùng giảm sóc khí ( khác với bóng khí của xe khách hay xe đầu kéo).
Cụ cho em xem ít xe tăng đi xe có giống cái xe gạt của em không
hihi, cái vụ này em cũng..biết!:5: ngày xưa thời CCCP mới tan (1991-1992)em cũng đã phải làm mấy cái vụ giảm xóc khí ấy rồi em nhớ bọn em phải nạp nito cho mấy quả giảm xóc xe BELAZ (hình như là belaz-540 tương đương belaz-7522 bây giờ ) cầu trứoc 2 quả cầu sau 4 quả, mà nói ít người tin mỗi quả giảm xóc đường kính chỉ khoảng 30cm có 6 quả mà đỡ nối trên 100tấn!!!!.đi cực êm luôn cả khi có tải lẫn chạy không mà toàn đường trên mỏ (như không có đường)!Sau này lại còn nghĩ chuyện mạ lại, xoáy nòng và đánh bóng cho mấy quả giảm xóc khí ấy mới chết chứ, thế mà vẫn chạy tạm đc mới tài
Về động cơ Belaz, Em còn nhớ vụ em tháo trục cơ con động cơ IAMZ-240(V12) của nó. Vụ đó em chủ quan cứ nghĩ nó chạy bằng bạc như các đời IAMZ-236,238 (lắp trên Maz và Kpaz) hóa ra nó lại chạy bằng bi, loay hoay 3 ngày mới tháo được sau này mơi biết chỉ có trong "Vườn Cam" mới có đồ tháo thôi. Nghĩ lại mới thấy mình liều:'(...Còn nhiều vụ xung quanh việc bảo đảm hoạt động cho đám xe chạy mỏ thời không có phụ tùng chính thống lắm:41: một thời thật vui..
Nói về giảm xóc xe tăng: nó dùng thanh xoắn, mỗi một bánh một thanh xoắn riêng:77: đặt ngang xe(trừ bánh sao),chứ không giống xe gạt của cụ đâu!(b)
Còn về chuyển hướng các đời tăng cổ như: T-54/55 vấn dùng ly hợp cạnh nhưng sang các đời sau VD: BMP-1 nó lái bằng vô lăng(tay lái như xe máy)! và có 2 tay số:21:
Tại vì em cũng không phải là... thợ. Ngày ấy chót nói mạnh mồm là một ngày tháo 3 con:21:. Cuối cùng khi xuống đến Cẩm Phả thì..không có đồ, mà trục cơ nó thì dị dạng chẳng giống ai..mình chưa gặp bao giờ: hộp phân phối nằm cuối máy, cách bánh đà, bánh đà lại không có bích, không có then mà lắp bằng côn- trục cơ thì tròn như cái đĩa lại chạy toàn bi:102:.Thế là phải chế lấy vam, dựng tó lên tháo lấy!(em dân lý thuyết ..chân yếu tay mềm) nên mới hết 3 ngày. Nói ra lại thấy nhớ ngày xưa ấy:'(. và em vẫn khoái mấy vụ xe to (máy -điện-gầm-thủy lực...) cái gì cũng hay!Đến bây giờ mấy cái động cơ 240 của Belaz đấy vẫn chạy ầm ầm cụ ạ, trục cơ của nó giờ thợ mới vào cũng nhá ngon rồi còn các cụ bậc cao thì chiến đấu mấy cái động cơ hiện đại hơn, nhưng mà cái vụ chạy bi của nó em thấy vẫn vui hơn chạy bạc như các xe khác.
Cái giảm xóc Belaz có 6 cái chứ nhiều xe giờ chỉ có 2 quả trước với 2 quả sau mà cõng gần 200t luôn cụ ạ ( Cat 777D hay Komatsu HD785)
Cụ chụp thêm cho em xem cái xe tăng của cụ đi, cụ nói thế em vẫn tò mò quá cơ.
bác ạ, có xe to vẫn dùng nhíp đấy ạ, như các xe khách 25 chỗ trở lên dùng nhíp 1 lá á.Xe to hẳn thì nó lại không dùng nhíp cụ ạ mà dùng giảm sóc khí ( khác với bóng khí của xe khách hay xe đầu kéo).
Cụ cho em xem ít xe tăng đi xe có giống cái xe gạt của em không
Cụ ơi, bọn em nói xe to là xe tổng tải trọng >100 tấn cơ(b), nếu quy ra chở người (75kg/người +25kg hành lý) thì nó chở được hơn...1000 người đấy:21!bác ạ, có xe to vẫn dùng nhíp đấy ạ, như các xe khách 25 chỗ trở lên dùng nhíp 1 lá á.