- Biển số
- OF-17510
- Ngày cấp bằng
- 17/6/08
- Số km
- 3,949
- Động cơ
- 534,093 Mã lực
Thôi thì cũng được việc là không mất thời gian giải trình, không mất nơ-ron để đấu khẩu với xxx, bác chủ thớt ợ.
Gửi bác, khoản 2, mục 5, Thông tư 27/2009/TT-BCA của Bộ Công an:Bác có thể nói rõ trường hợp nào thì dùng được mắt thường, trường hợp nào thì phải cần bằng chứng không? chứ như cụ nói thì xxx nó cứ dùng "mắt" thì chết cả nút à?
Tùy trường hợp bác ạ. Trong trường hợp này, tôi đã nói là nếu như xxx ở ngay chỗ có vạch liền thì họ không cần bằng chứng nào cả, vì họ có quyền phát hiện lỗi bằng mắt thường (tôi vừa post một đoạn thông tư 27 đấy). Tất nhiên là bác có quyền cãi, nhưng nên xem xét kỹ khi nào thì nên cãi, khi nào thì không.Cụ đùa dư lào ý chứ. Không chưng ra được bằng chứng hoặc chứng minh em vi phạm thì không thể ép em nhận lỗi được. Nếu cố tình ép em thì em làm cho ra ngô ra khoai ngay (mặc dù quan hệ em chả rộng rãi, tiền em cũng chả nhiều, thời gian em lại càng ít - nhưng quyết tâm thì em có thừa).
Bất cứ lần nào bị xxx thổi câu những đầu tiên khi xuống xe của em là "1- Tôi vi phạm lỗi gì hả đồng chí?" - "2- Đồng chí có chứng minh được là tôi phạm lỗi hay không?" - "3- Nếu đồng chí chứng minh được tôi phạm lỗi, tôi chấp nhận nộp phạt thông qua biên bản - không đồng chí phải để tôi đi" - Quan điểm của em là đi đúng, tinh thần vững vàng, chỉ đối thoại quyết không đối đầu cãi nhau, không căng thẳng. Bản thân xxx cũng nhiều lần phải thừa nhận lỗi nhận định với em trên tinh thần vui vẻ.
Vầng, tất nhiên là em hiểu ý bác và cũng hiểu tinh thần của cái TT27 bác vừa đưa lên ạ.Tùy trường hợp bác ạ. Trong trường hợp này, tôi đã nói là nếu như xxx ở ngay chỗ có vạch liền thì họ không cần bằng chứng nào cả, vì họ có quyền phát hiện lỗi bằng mắt thường (tôi vừa post một đoạn thông tư 27 đấy). Tất nhiên là bác có quyền cãi, nhưng nên xem xét kỹ khi nào thì nên cãi, khi nào thì không.
Thế thì nó thích cướp lúc nào thì cướp àh.Trường hợp này xxx không cần ảnh đâu, vì ngành công an quy định có thể dùng mắt thường hoặc phương tiện nghiệp vụ để phát hiện lỗi mà. Nếu đoạn đường ngay chỗ xxx đứng có vạch liền thì bác không thể cãi được, dù bác biết chắc chắn rằng mình không đè vạch. Trường hợp này chỉ có thể vặn lại xxx xem họ có quyết định của trưởng phòng cảnh sát giao thông cử ra lập chốt ở đấy không thôi, nhưng nếu họ có quyết định thì chắc chắn là bác phải để lại bằng, mấy hôm khác quay lại giải quyết đấy.
EM muốn hỏi kỹ hơn về cái câu này "Trực tiếp phát hiện "Tùy trường hợp bác ạ. Trong trường hợp này, tôi đã nói là nếu như xxx ở ngay chỗ có vạch liền thì họ không cần bằng chứng nào cả, vì họ có quyền phát hiện lỗi bằng mắt thường (tôi vừa post một đoạn thông tư 27 đấy). Tất nhiên là bác có quyền cãi, nhưng nên xem xét kỹ khi nào thì nên cãi, khi nào thì không.
Cám ơn cụ, em cũng đã hiểu được, nhưng em nghĩ việc này đôi khi nó cũng không có ranh giới rõ ràng, ví dụ thế nào là ở "gần" vị trí phát hiện lỗi phải không cụ?Gửi bác, khoản 2, mục 5, Thông tư 27/2009/TT-BCA của Bộ Công an:
2. Các trường hợp được dừng phương tiện
a) Cán bộ, chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được dừng phương tiện để kiểm soát trong các trường hợp sau:
- Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
- Thực hiện kế hoạch, mệnh lệnh tổng kiểm soát của Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên.
- Thực hiện kế hoạch, phương án công tác của Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên về việc kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ theo chuyên đề.
- Có lệnh bằng văn bản của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra từ cấp huyện trở lên; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự.
- Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.
Những trường hợp trực tiếp phát hiện lỗi thì công an phải ở ngay hoặc ở gần vị trí phát hiện lỗi, và phải là những lỗi có thể phát hiện được bằng trực giác như: đè vạch, vượt đèn đỏ, sai làn...Còn những lỗi như vượt quá tốc độ...thì phải có phương tiện kỹ thuật thì mới phát hiện được, nên phải có bằng chứng
Đúng đấy bác ạ, tùy trường hợp mà xử lý thôi.Cám ơn cụ, em cũng đã hiểu được, nhưng em nghĩ việc này đôi khi nó cũng không có ranh giới rõ ràng, ví dụ thế nào là ở "gần" vị trí phát hiện lỗi phải không cụ?