Các bác bấm còi như thế nào ??

Maybach 62S

Xe tăng
Biển số
OF-47500
Ngày cấp bằng
27/9/09
Số km
1,052
Động cơ
470,790 Mã lực
Nhân ngày đẹp giời, chuẩn bị nghỉ lễ, du lịch tới nơi - tôi xin mạn phép đàm về vấn đề tương đối không nóng bỏng, nhưng đơn giản mà lại cực kì thiết thực khi tham gia giao thông này.

Câu hỏi đặt ra là: Cách cụ bấm còi như thế nào?

Câu hỏi tiếp theo: Văn hóa dùng còi như thế nào?

Về câu thứ 1.

Tôi xin dẫn ra vài cách bấm còi phổ biến như sau, mời các cụ tham gia bình loạn, bổ sung thêm >:)

Lái mới thường dùng tay trái.

Vì lẽ đương nhiên học, mới lái xe bác nào chả cam-mơ-run, volang cầm tay phải cho chắc chắn, còi cứ để tay trái lo.



Lái quen rồi thì thường dùng tay phải, hoặc cả 2 tay.

Hai tay như này:



Tôi thì thường hay như này, vừa tiện còi bấm, nháy passing được luôn ( tại xe rửm :o3 )



Mời các cụ góp ý thêm.
 

QuangDuong304

Xe buýt
Biển số
OF-181078
Ngày cấp bằng
20/2/13
Số km
896
Động cơ
345,160 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thì đi trong phố hay lái 1 tay và bấm còi tay còn lại, tay nào tuy lúc đó đang làm gì.
Lái trên đường trường, cao tốc Em vững tay lái, chắc 2 tay, bấm còi toàn chơi bằng ngón tay cái...
 

EyeStorm

Xe điện
Biển số
OF-39110
Ngày cấp bằng
25/6/09
Số km
2,818
Động cơ
497,610 Mã lực
Nơi ở
Lang thang ^^
Em cực ít dùng còi nên quên cách em còi thế nào rồi :D :D :D
Đi đường trường em chớp đèn với xi nhan là chính. Còn trong phố thì em nhường hết :D :D :D
 

tu.vu0312

Xe hơi
Biển số
OF-331074
Ngày cấp bằng
13/8/14
Số km
120
Động cơ
283,410 Mã lực
e cũng hay bấm tay phải thôi. thường chỉ bấm 1 nhịp để cảnh báo xe máy đi đằng trước, trường hợp đi gần quá k nên bấm còi.

gặp trẻ em người già cũng không nên bấm còi liên tục và nhiều, như vậy k văn minh

em thấy dùng còi là tốt, vì nó có tác dụng cảnh báo các xe đi phía trước, cơ mà đi đường nhiều bác cứ còi ầm ĩ như đường nhà mình nên cũng chán lắm
 

cuccucukd

Xe tăng
Biển số
OF-172925
Ngày cấp bằng
20/12/12
Số km
1,134
Động cơ
351,625 Mã lực
Em toàn cúi đầu xuống lấy trán dí còi
 

Phung Thuy

Xe buýt
Biển số
OF-140891
Ngày cấp bằng
7/5/12
Số km
748
Động cơ
372,521 Mã lực
Em bấm còi bằng ngón cái. còn bóp còi bằng tăy phải .... ở ghế phụ.
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,047
Động cơ
519,676 Mã lực
em gần như ko bấm còi bao giờ nên cụ hỏi đây e ko nhớ nổi
 

tuấn red

Xe tải
Biển số
OF-190650
Ngày cấp bằng
20/4/13
Số km
308
Động cơ
333,142 Mã lực
Nơi ở
HK-HN
Cả 3 cách NHẤN CÒI của Cụ trong ảnh đều chưa ổn. Chỉ nên dùng CƯỜM TAY thôi thì còi mới hay và mới nhịp nhàng. Không nên nhấn còi mà chỉ có một tiếng liền kéo dài mà phải nhấn thành tràng tối thiểu 2 tiếng BÍP..BÍP( mà cũng là hay dùng nhất như kiểu điểm xạ trong bắn súng)Nếu thật cần thiết thì nhấn từ 5 -8 tiếng ví dụ như BÍP...BÍP.BÍP.BÍP..BÍP.......
 
Chỉnh sửa cuối:

taychoiso1

Xe tải
Biển số
OF-95084
Ngày cấp bằng
13/5/11
Số km
341
Động cơ
403,128 Mã lực
Nơi ở
Cầu = Giấy
Em đi cả học viên chạy phố cổ cả tiếng đồng hồ chẳng còi cái nào :D, nhưng đi đường trường thì lại khác. Nếu có còi thì còi từ xa để cảnh báo không đến gần mới dùng, vì đường trường các bác các cô hay đột ngột rẽ trái quay đầu lắm ạ.
 

TVPL

Xe container
Biển số
OF-118299
Ngày cấp bằng
26/10/11
Số km
6,838
Động cơ
43,395 Mã lực
Để em nhớ cái đã, lâu lắm rồi chả bấm cái nào, quên roài.
 

matphanh

Xe tải
Biển số
OF-53114
Ngày cấp bằng
18/12/09
Số km
395
Động cơ
456,220 Mã lực
E rất ít còi đã còi thì có nghĩa là *** mày đi ngu thế à :)
 

Maybach 62S

Xe tăng
Biển số
OF-47500
Ngày cấp bằng
27/9/09
Số km
1,052
Động cơ
470,790 Mã lực
Đường VN mà cụ không dùng còi chắc cụ chạy xe bò lốp?
Riêng khoản đường tắc hơi hơi mà xe máy chen lên, cụ nào không còi có mà loạn. 2B chen chúc ngay trước mũi xe ko còi 2B không sợ được.
 

Maybach 62S

Xe tăng
Biển số
OF-47500
Ngày cấp bằng
27/9/09
Số km
1,052
Động cơ
470,790 Mã lực
Cả 3 cách NHẤN CÒI của Cụ trong ảnh đều chưa ổn. Chỉ nên dùng CƯỜM TAY thôi thì còi mới hay và mới nhịp nhàng. Không nên nhấn còi mà chỉ có một tiếng liền kéo dài mà phải nhấn thành tràng tối thiểu 2 tiếng BÍP..BÍP( mà cũng là hay dùng nhất như kiểu điểm xạ trong bắn súng)Nếu thật cần thiết thì nhấn từ 5 -8 tiếng ví dụ như BÍP...BÍP.BÍP.BÍP..BÍP.......
Em thường bấm còi 1 phát 1 để cảnh báo. Còn khi cần thì thường ấn 2 phát thành double cho yên tâm, chắc tại phản xạ chung nó thế rồi.
Cụ mô tả cái "cườm tay" cho em với, đi quen như thế kia rồi em cũng chưa phát hiện được hạn chế. Thường thì em đặt tay thế kia, và dùng còi bằng ngón tay cái tay phải.
 

tuấn red

Xe tải
Biển số
OF-190650
Ngày cấp bằng
20/4/13
Số km
308
Động cơ
333,142 Mã lực
Nơi ở
HK-HN
Em thường bấm còi 1 phát 1 để cảnh báo. Còn khi cần thì thường ấn 2 phát thành double cho yên tâm, chắc tại phản xạ chung nó thế rồi.
Cụ mô tả cái "cườm tay" cho em với, đi quen như thế kia rồi em cũng chưa phát hiện được hạn chế. Thường thì em đặt tay thế kia, và dùng còi bằng ngón tay cái tay phải.
Em học lái xe từ thời BAO CẤP :Thầy giáo dạy rất cẩn thận kể cả phần NHẤN CÒI. Nếu CÒI HƠI phải nhấn bằng chân thì nên dùng GÓT CHÂN lấy mũi chân làm điểm tỳ, cổ chân lỏng ra vì vậy tiếng còi mềm mại như tiếng nhạc. Khi xe về gần nhà : Nghe tiếng CÒI Người thân có thể nhận ra để ra đón rồi. Khi dùng CÒI ĐIỆN dù là nhấn bằng tay TRÁI hay PHẢI các Cụ cũng không cần phải bỏ tay khỏi VÔ LĂNG : Các đầu ngón tay các Cụ để trên vành TAY LÁI làm điểm tỳ, chỉ dùng CƯỜM TAY ( ỨC BÀN TAY ) để nhấn còi, cổ tay lỏng ra, nhấn thành nhiều tiếng liên tục ( lưu ý:không nhấn thành một tiếng liền & dài vì như vậy vừa tốn điện,vừa hại còi & vừa gây bức xúc cho người nghe) Các Cụ cũng có thể luyện tập bằng cách đặt đầu ngón tay lên mặt bàn hoặc đâu đấy rồi dùng ỨC BÀN TAY tự nhấn xuống xem sao? Có khi nhiều Cụ có năng khiếu còn SÁNG TÁC được NHẠC TRÊN CÒI cũng nên. Nếu là lái xe chuyên nghiệp nghe TIẾNG CÒI người ta có thể đánh giá được đâu là TÀI GIÀ -TÀI NON. Các Cụ chạy đường trường lúc XIN VƯỢT xe khác sẽ được trải nghiệm.
 
Chỉnh sửa cuối:

cuccucukd

Xe tăng
Biển số
OF-172925
Ngày cấp bằng
20/12/12
Số km
1,134
Động cơ
351,625 Mã lực
Em học lái xe từ thời BAO CẤP :Thầy giáo dạy rất cẩn thận kể cả phần NHẤN CÒI. Nếu CÒI HƠI phải nhấn bằng chân thì nên dùng GÓT CHÂN lấy mũi chân làm điểm tỳ, cổ chân lỏng ra vì vậy tiếng còi mềm mại như tiếng nhạc. Khi xe về gần nhà : Nghe tiếng CÒI Người thân có thể nhận ra để ra đón rồi. Khi dùng CÒI ĐIỆN dù là nhấn bằng tay TRÁI hay PHẢI các Cụ cũng không cần phải bỏ tay khỏi VÔ LĂNG : Các đầu ngón tay các Cụ để trên vành TAY LÁI làm điểm tỳ, chỉ dùng CƯỜM TAY ( ỨC BÀN TAY ) để nhấn còi, cổ tay lỏng ra, nhấn thành nhiều tiếng liên tục ( lưu ý:không nhấn thành một tiếng liền & dài vì như vậy vừa tốn điện,vừa hại còi & vừa gây bức xúc cho người nghe) Các Cụ cũng có thể luyện tập bằng cách đặt đầu ngón tay lên mặt bàn hoặc đâu đấy rồi dùng ỨC BÀN TAY tự nhấn xuống xem sao? Có khi nhiều Cụ có năng khiếu còn SÁNG TÁC được NHẠC TRÊN CÒI cũng nên. Nếu là lái xe chuyên nghiệp nghe TIẾNG CÒI người ta có thể đánh giá được đâu là TÀI GIÀ -TÀI NON. Các Cụ chạy đường trường lúc XIN VƯỢT xe khác sẽ được trải nghiệm.
cụ chịu khó đánh máy thế?
 

EyeStorm

Xe điện
Biển số
OF-39110
Ngày cấp bằng
25/6/09
Số km
2,818
Động cơ
497,610 Mã lực
Nơi ở
Lang thang ^^
Riêng khoản đường tắc hơi hơi mà xe máy chen lên, cụ nào không còi có mà loạn. 2B chen chúc ngay trước mũi xe ko còi 2B không sợ được.
Đường tắc hơi hơi em lại càng không dùng còi, dễ gây ức chế cho người xung quanh lắm, mà còi có hết tắc được đâu :D :D :D
Lúc ý em cố gắng bám sát mít xe trước và bám sát lề trái nhằm không cho 2b chen ngang tạt đầu :P :P :P
Còn 2b mà lấn sang làn đối diện để bon chen thì em kệ họ. Nhưng nếu họ cần nhập lại làn thì em sẵn sang nhường (chỉ khoảng 3-5 xe thôi, sau đó em lại tiếp tục bám xe trước).
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top