[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Đĩa phanh bị trầy xước nhiều hoặc bị cong vênh.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Má phanh chất lượng kém, có nhiều tạp chất.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Phanh bị kẹt hoặc piston phanh bị kẹt.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Chốt định vị cụm phanh đĩa (caliper) bị mòn hoặc bị khô dầu.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Piston phanh bị mòn quá mức cho phép.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]Quy trình bảo dưỡng phanh xe có những bước cơ bản sau:[/FONT] [FONT=arial, helvetica, sans-serif]-Thay dầu phanh xe. Trung bình là dưới 2 năm là phải thay.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Kiểm tra độ cong vênh của bộ phanh định kỳ mỗi năm một lần.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Làm vệ sinh hệ thống phanh tuỳ theo tần suất đi lại, tính chất đường đi của bạn.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]Ở Việt Nam, với tình trạng môi trường giao thông xấu thì việc bảo dưỡng định kỳ cho phanh rất quan trọng. Thực hiện đúng định kỳ và đầy đủ nội dung trong phiếu bảo dưỡng của bạn đã quy định.[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]Riêng đối với hệ thống phanh ABS bạn phải quan tâm thêm những thao tác sau:[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Chú ý đến cảnh báo khi hệ thống ABS hết tác dụng (Thông tin có hiển thị trên màn hình đa chức năng).[/FONT]
[FONT=arial, helvetica, sans-serif]- Khi chạy trên đường nếu vẫn có hiện tượng “phản hồi” trên bàn đạp phanh (kick back) nghĩa là ABS còn hiệu quả.[/FONT]