Méo đấm nhau nên nó khen để dìm Thái thôi !Hlv Indo đánh giá Việt Nam Là đối thủ khó chịu nhất ở đông nam á, đội bóng ông ấy thích gặp Thái Lan hơn là Việt Nam. https://vnexpress.net/hlv-indonesia-viet-nam-kho-nhan-hon-thai-lan-4607924.html
Méo đấm nhau nên nó khen để dìm Thái thôi !Hlv Indo đánh giá Việt Nam Là đối thủ khó chịu nhất ở đông nam á, đội bóng ông ấy thích gặp Thái Lan hơn là Việt Nam. https://vnexpress.net/hlv-indonesia-viet-nam-kho-nhan-hon-thai-lan-4607924.html
Pha đó khá ổn,nay coi vài trận lứa u20 đúng vẫn non lắm để kiếm suất ra sân không dễ dàng tí nào.Pha kiến tạo ghi bàn thứ 2 cho TH đó là Thái Sơn chặt bóng đúng kiểu Xuân Trường thời đỉnh cao á.
Chờ xem indo ở vòng loại u23 châu á thế nào chứ năm ngoái u16 indo vô địch u16 ĐNA, ăn mừng rực rỡ, nhưng không qua được vòng loại giải u17 châu áSea game muốn ăn thì làm như indo đôn hết đám trẻ lên cho đá đội tuyển hy sinh thua tan nát mất hết thành tích, cho đá vài năm kiểu gì chả ăn vàng như indo ấy nhưng khéo HLV bị đuổi sớm.
Pha đó khá ổn,nay coi vài trận lứa u20 đúng vẫn non lắm để kiếm suất ra sân không dễ dàng tí nào.
Rồi đám u17 thắng quatar tưởng ngon té ra trận trước cầm hoà 0 0 với lào. Đúng là bóng đá trẻ không nói lên điều gì mà thiên hạ gáy to.
Bóng đá trẻ có đặc trưng là trồi sụt. Rất nhiều tài năng trẻ cực giỏi ở năm 16, 17 tuổi nhưng 20, 25 tuổi biến mất. Ngược lại, nhiều cầu thủ bình thường ở trẻ (bình thường là so với mấy sao trẻ chứ không phải bình thường là người bình thường) nhưng sau này phát triển rất tốt. Chính điểm đó là đặc trưng người ta phải đào tạo trẻ dưới dạng mô hình kim tự tháp. Nhiều quốc gia (VN đã từng), chọn khoảng 20-30 cầu thủ rất giỏi ở lứa U15, U17 rồi cho ăn tập theo điều kiện đặc biệt với hi vọng 20 cầu thủ đó thành sao số. Nhưng sau đó, mô hình này hầu hết không thành công.Chờ xem indo ở vòng loại u23 châu á thế nào chứ năm ngoái u16 indo vô địch u16 ĐNA, ăn mừng rực rỡ, nhưng không qua được vòng loại giải u17 châu á
đám này đá khá bản lĩnh và ổn định số với các lứa trước của indo, được thử lửa liên tục và vài nhân tố đang đá ở CLB hàn nhật thì không tệ rồi.Chờ xem indo ở vòng loại u23 châu á thế nào chứ năm ngoái u16 indo vô địch u16 ĐNA, ăn mừng rực rỡ, nhưng không qua được vòng loại giải u17 châu á
Đúng rồi cụ cầu thủ trẻ cos hay đi mấy mà không được thì đấu nhiều trong môi trường tốt cũng dễ tụt lại.Bóng đá trẻ có đặc trưng là trồi sụt. Rất nhiều tài năng trẻ cực giỏi ở năm 16, 17 tuổi nhưng 20, 25 tuổi biến mất. Ngược lại, nhiều cầu thủ bình thường ở trẻ (bình thường là so với mấy sao trẻ chứ không phải bình thường là người bình thường) nhưng sau này phát triển rất tốt. Chính điểm đó là đặc trưng người ta phải đào tạo trẻ dưới dạng mô hình kim tự tháp. Nhiều quốc gia (VN đã từng), chọn khoảng 20-30 cầu thủ rất giỏi ở lứa U15, U17 rồi cho ăn tập theo điều kiện đặc biệt với hi vọng 20 cầu thủ đó thành sao số. Nhưng sau đó, mô hình này hầu hết không thành công.
Thêm yếu tố nữa là ở các nước kém phát triển, bóng đá trẻ gặp vấn nạn gian lận tuổi. Cầu thủ 15 tuổi đá với U13 thì trình độ nó khác biệt lắm. Nhưng sau 5 năm, cậu bé 13 tuổi hôm nào phát triển ngon hơn cầu thủ 15 tuổi ngày xưa nhiều.
Bóng đá trẻ nó vậyPha đó khá ổn,nay coi vài trận lứa u20 đúng vẫn non lắm để kiếm suất ra sân không dễ dàng tí nào.
Rồi đám u17 thắng quatar tưởng ngon té ra trận trước cầm hoà 0 0 với lào. Đúng là bóng đá trẻ không nói lên điều gì mà thiên hạ gáy to.
Trẻ cứ để tự nhiên, có HLV có tâm có trình độ cơ bản chuẩn là ổn, nào tới u23 lúc ấy bộc lộ gần hết rồi dễ đánh giá.Bóng đá trẻ nó vậy
Cái gì nó cũng có biến số sai lầm, mấy ông trẻ thì biến số cao, mấy ông già thì biến số thấp (Cỡ trung vệ hàng đầu thế giới như Van dijk, Ramos,.. đôi khi còn mắc sai lầm thế thì hà cớ gì bắt mấy ông trẻ vắt mũi chưa sạch lúc nào cũng phải đá điềm tĩnh)
Bầu Đức chấp nhận mất thành tích clb để đôn bọn trẻ 19 tuổi lên đá đội 1 ,nên bóng đá VN mới có thành tích thời ông Park.Sea game muốn ăn thì làm như indo đôn hết đám trẻ lên cho đá đội tuyển hy sinh thua tan nát mất hết thành tích, cho đá vài năm kiểu gì chả ăn vàng như indo ấy nhưng khéo HLV bị đuổi sớm.
Bầu Đức ép chín quá sớm làm hỏng lứa Văn Toàn, CP, XT, TA thì cóBầu Đức chấp nhận mất thành tích clb để đôn bọn trẻ 19 tuổi lên đá đội 1 ,nên bóng đá VN mới có thành tích thời ông Park.
Em biết khi nói ra điều này, sẽ có nhiều gạch đá, nhưng nhìn nhận công tâm mấy ai dám chịu chơi như bầu Đức cho bọn 19t lên đá đội 1.
Tiếc rằng bọn trẻ nhà bầu Đức cũng không nổi được lâu.
Cách làm của Bầu nổ là sai ngay từ lúc đầu nên phá hỏng lứa đó, may được thành tích thường châu nhưng sau hỏng hết.Bầu Đức chấp nhận mất thành tích clb để đôn bọn trẻ 19 tuổi lên đá đội 1 ,nên bóng đá VN mới có thành tích thời ông Park.
Em biết khi nói ra điều này, sẽ có nhiều gạch đá, nhưng nhìn nhận công tâm mấy ai dám chịu chơi như bầu Đức cho bọn 19t lên đá đội 1.
Tiếc rằng bọn trẻ nhà bầu Đức cũng không nổi được lâu.
Chiến lược của bầu Đức là sai lầm rồi khi không có cầu thủ lớn tuổi dìu dắt, các cầu thủ trẻ phải tự bơi, tự đúc rút kinh nghiệm sau mỗi pha bóng, trận đấu, nhưng nếu có các anh lớn có kinh nghiệm hướng dẫn chia sẻ thì vẫn tốt hơn. Điển hình là HAGL những mùa đầu khi đưa lứa CP, XT, TA, ... lên V-league thường khởi đầu mùa giải khá hào hứng nhưng sau đó thì cũng dành cả thanh xuân để trụ hạng.Bầu Đức chấp nhận mất thành tích clb để đôn bọn trẻ 19 tuổi lên đá đội 1 ,nên bóng đá VN mới có thành tích thời ông Park.
Em biết khi nói ra điều này, sẽ có nhiều gạch đá, nhưng nhìn nhận công tâm mấy ai dám chịu chơi như bầu Đức cho bọn 19t lên đá đội 1.
Tiếc rằng bọn trẻ nhà bầu Đức cũng không nổi được lâu.
Có một điểm e nhận ra sau thất bại của cầu thủ ta khi xuất ngoại là do v league thiếu chuyên nghiệp dẫn đến các yếu tố cơ bản bên ngoài để xuất ngoại đều thiếu và kém.Chiến lược của bầu Đức là sai lầm rồi khi không có cầu thủ lớn tuổi dìu dắt, các cầu thủ trẻ phải tự bơi, tự đúc rút kinh nghiệm sau mỗi pha bóng, trận đấu, nhưng nếu có các anh lớn có kinh nghiệm hướng dẫn chia sẻ thì vẫn tốt hơn. Điển hình là HAGL những mùa đầu khi đưa lứa CP, XT, TA, ... lên V-league thường khởi đầu mùa giải khá hào hứng nhưng sau đó thì cũng dành cả thanh xuân để trụ hạng.
Ngoài ra bầu Đức khá ảo tưởng khi các cầu thủ của mình được đi châu Âu rồi được một số lời khen nên cứ nghĩ là cầu thủ out trình nhưng mới là cầu thủ tốt ở lứa tuổi trẻ thôi, còn khi trưởng thành thì còn cần nhiều yếu tố khác nữa
Chẳng phải ảo tưởng, cầu thủ mình thừa năng lực đá nước ngoài. Vấn đề là các em ấy có lựa chọn môi trường phù hợp ko?Chiến lược của bầu Đức là sai lầm rồi khi không có cầu thủ lớn tuổi dìu dắt, các cầu thủ trẻ phải tự bơi, tự đúc rút kinh nghiệm sau mỗi pha bóng, trận đấu, nhưng nếu có các anh lớn có kinh nghiệm hướng dẫn chia sẻ thì vẫn tốt hơn. Điển hình là HAGL những mùa đầu khi đưa lứa CP, XT, TA, ... lên V-league thường khởi đầu mùa giải khá hào hứng nhưng sau đó thì cũng dành cả thanh xuân để trụ hạng.
Ngoài ra bầu Đức khá ảo tưởng khi các cầu thủ của mình được đi châu Âu rồi được một số lời khen nên cứ nghĩ là cầu thủ out trình nhưng mới là cầu thủ tốt ở lứa tuổi trẻ thôi, còn khi trưởng thành thì còn cần nhiều yếu tố khác nữa
Ngon đấy kết hợp lứa U23 vô địch ĐNA + thêm 3,4 cầu thủ nhập tịchNhập tịch thành công 2 cầu thủ Hà Lan, tuyển Indonesia thêm lợi hại với Việt Nam, Thái Lan
1 giờ trước
Gốc
Bóng đá Indonesia thời gian qua mạnh lên không ít nhờ các cầu thủ nhập tịch. Bởi vậy, họ vẫn rất tích cực với định hướng này.
Trong khi Ivar Jenner mới 19 tuổi thì Rafael Struick cũng chỉ 20, họ thực tế được Indonesia nhập tịch để phục vụ cho chiến dịch VCK World Cup U20 trên sân nhà. Đáng tiếc là Indonesia đã bị cắt quyền tổ chức giải này do không đạt các yêu cầu của FIFA.
https://baomoi.com/nhap-tich-thanh-cong-2-cau-thu-ha-lan-tuyen-indonesia-them-loi-hai-voi-viet-nam-thai-lan-c45891267.epi
https://baomoi.com/nhap-tich-thanh-cong-2-cau-thu-ha-lan-tuyen-indonesia-them-loi-hai-voi-viet-nam-thai-lan-c45891267.epim.baomoi.com
Bọn này làm chỉn chu thì 2 3 năm nữa là đối trọng với việt nam và thái lan, cầu thủ còn trẻ dày dặn kinh nghiệm cái tốt là đã ra nước ngoài thi đâu tiếp tục phát triển.Ngon đấy kết hợp lứa U23 vô địch ĐNA + thêm 3,4 cầu thủ nhập tịch
Thì Indo vô địch AFF không khó
Cầu thủ HAGL chuyển sang đội khác, có Văn Thanh và Hồng Duy vẫn ra sân và ghi bàn đều (mặc dù ko phải là cầu thủ tấn công). Cái món bóng đá này, ngoài kỹ năng, thể lực thì còn cần tinh thần chiến đấu nữa. Cầu thủ mà yếu đuối hời hợt, chơi bóng ra vẻ kiểu ông chủ tuyến giữa, thì đối phương chỉ cần cho 1 ông máy quét san ủi độ 10 phút, thi thoảng cho thêm 1 cầu thủ khác nữa thành 2 ông kẹp chả là coi như loại ra khỏi vòng chiến đấu.Chiến lược của bầu Đức là sai lầm rồi khi không có cầu thủ lớn tuổi dìu dắt, các cầu thủ trẻ phải tự bơi, tự đúc rút kinh nghiệm sau mỗi pha bóng, trận đấu, nhưng nếu có các anh lớn có kinh nghiệm hướng dẫn chia sẻ thì vẫn tốt hơn. Điển hình là HAGL những mùa đầu khi đưa lứa CP, XT, TA, ... lên V-league thường khởi đầu mùa giải khá hào hứng nhưng sau đó thì cũng dành cả thanh xuân để trụ hạng.
Ngoài ra bầu Đức khá ảo tưởng khi các cầu thủ của mình được đi châu Âu rồi được một số lời khen nên cứ nghĩ là cầu thủ out trình nhưng mới là cầu thủ tốt ở lứa tuổi trẻ thôi, còn khi trưởng thành thì còn cần nhiều yếu tố khác nữa