nghĩ lại vụ đó mà cười ra nước mắt.Bác yên tâm.
Tôi cử cậu Lân Trung cưỡi xe bus cabrio ra đón rồi.
Cao có m62 thôi hả cụ? Nhìn như m7 mấy ýCầu thủ: Nguyễn Thị Thanh Nhã
Chiều cao: 1m62
Không phải đâu ạ, em thích nhưng gấu em không cho đi xem.Chúc mừng đội tuyển nữ Việt nam đã nâng tầm bóng đá nữ vốn bị các CĐV coi thường không đi xem giải đấu của chị em trong nước
Ở đâu ra thế này @.@thôi thì cũng coi như là 1 cột mốc để tự sướng. chứ xem đá như thế này thì chẳng có tý gì hy vọng
Cụ phắn đi.thôi thì cũng coi như là 1 cột mốc để tự sướng. chứ xem đá như thế này thì chẳng có tý gì hy vọng
Quá tinh tế.Cụ nào có thông tin và ảnh em Trọng tài chính ko?
Cụ Dream 100
Em hỏi lại cụ thay Nổ bằng Xịt đc ko mà?Uầy... Tôi nói thế bao giờ
Thôi cụ lướt đi. Khi nào bóng đá Việt Nam! vô địch WC thì cụ bắt đầu cổ vũ, hóng thớt cũng chưa muộnthôi thì cũng coi như là 1 cột mốc để tự sướng. chứ xem đá như thế này thì chẳng có tý gì hy vọng
Vừa đẹp vừa khỏe ...
Kiểu tự nhục kệ thôi mợ. Bao nhiêu công sức, cố gắng của các em nó mà kêu tự sướng thì nói làm gì với kiểu người đó mợCụ phắn đi.
nghĩ lại vụ đó mà cười ra nước mắt.
Trông đã thấy thèmVừa đẹp vừa khỏe ...
Chắc cụ lấy chuẩn bóng đá nam để đánh giá.thôi thì cũng coi như là 1 cột mốc để tự sướng. chứ xem đá như thế này thì chẳng có tý gì hy vọng
Phân tích nhẹ nhàng, bình luận vừa đủ. Em lại nghĩ bóng đá nam lên có 1 bình luận viên con gái nghe cho nó mượtBiên tập viên Tiểu Huyền
Tiểu Huyền là gương mặt bình luận viên, biên tập viên quen thuộc trong các trận bóng đá, bóng chuyền trên sóng VTV. Cũng như Minh Hà, Huyền là dân ngoại đạo với báo chí nói chung và các bản tin thể thao nói riêng. Cô học chuyên ngành ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc và mới chỉ được “dụng võ” ở Olympic Bắc Kinh 2008 và Asiad Quảng Châu năm 2010 .
Tiểu Huyền bình luận cho cúp bóng chuyền VTV cup.
Từ khi còn bé, Huyền chưa bao giờ nghĩ tới chuyện làm truyền hình. Nhưng “nghề chọn người”, chị bén duyên với VTV rất tình cờ, thông qua cuộc thi dành cho khán giả trên sóng truyền hình. Dù vậy, chị vẫn dành trọn niềm đam mê cho thể thao dù không ít những khó khăn, áp lực trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Tiểu Huyền tại hiện trường.
Phỏng vấn cầu thủ sau trận đấu.
Tiều Huyền bắt đầu làm biên tập viên thể thao vào năm 2006, đến nay đã được gần 7 năm. Tuy vậy, chị chưa bao giờ chán việc mà lúc nào cũng thấy có rất nhiều điều để học hỏi, khám phá. Tiểu Huyền chia sẻ: “Lúc nào tôi cũng nghĩ mình như vừa bước những bước đầu tiên trong nghề. Vẫn còn biết bao nhiêu thứ mới mẻ để học hỏi và trải nghiệm. Có lẽ đổi lại những vất vả hay áp lực mà chúng ta vừa nhắc đến chính là những trải nghiệm và góc nhìn mới về cuộc sống.”
Đối với chị, một cái tin nhắn cảm ơn hoặc động viên của khán giả sau mỗi chương trình hay là niềm hạnh phúc rất lớn. Chị nói: "Mỗi ngày chọn được một niềm vui như thế là cũng đủ rồi.”