- Biển số
- OF-776103
- Ngày cấp bằng
- 3/5/21
- Số km
- 2,029
- Động cơ
- 80,073 Mã lực
- Tuổi
- 42
qatar có giàu không cụ, có chiến lược đúng không cụ??? mà vào wc đá như trẻ con nhỉ
Cái "quyền trong tay" của cụ là chủ quan và duy ý chí. Cụ thích bóng đá nhưng nhiều người thích bóng rổ,điền kinh hay bơi lội hoặc chẳng thích gì cả. Cụ nghĩ sao nếu CEO một doanh nghiệp được chỉđ ạo là phải tài trợ bóng đá dù thâm tâm họ không hề thích và thấy càng làm càng lỗ? Hãy tạo môi trường cho họ được thể hiện năng lực, đam mê của họ thay vì "bắt người ta phải làm cái này, cái kia".Đội tuyển quốc gia muốn phát triển thì nguồn từ các CLB phải phong phú và phát triển, tức là công tác đào tạo trẻ phải tốt, ngoài nhân lực đầu vào thì còn công đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở vật chất, du đấu, xuất khẩu cầu thủ...vv. Trong khi các CLB ở V League bao năm nay vẫn loanh quanh bài toán kinh tế, cân đối tài chính, khi nguồn tiền từ các ông bầu cạn, thì CLB cũng sẽ lao đao hoặc giải thể. Tức là, ông bầu còn thích bóng đá thì đội bóng còn thở, không thì thôi.
Giải quốc gia gì mà có 13, 14 đội tham dự, trong khi dân số là 100 triệu dân.
Em cũng nhìn sang các nước bạn, đúng là cũng có các ông bầu lớn tài trợ cho các CLB, nhưng sao họ sống lâu thế, tức là ông bầu của họ giàu thế.
Em giật mình, thực ra, ở Việt Nam ta, làm gì có doanh nghiệp nào sống khoẻ để tài trơ cho bóng đá mãi, các doanh nghiệp mới giàu toàn từ Bất động sản, Tài chính - mà cái ngành này ở ta, nay được, mai mất, chả biết thế nào. Kinh doanh tốt thì đội thắng xuống rút đola thưởng ầm ầm, kinh doanh thua thì nợ lương, bùng thưởng...vv
Em mà có quyền trong tay, em bắt mấy thằng VN30 ít nhất phải có 1 đội bóng chuyên nghiệp thì mới cho niêm yết.
Các bác thử nghĩ xem các nhà tài trợ của VN30: GAS, FPT, VIC, CTG, BVH, BID, GVR, POW....đó mới là những doanh nghiệp bền vững của Việt Nam, những doanh nghiệp xứng đáng để tài trợ và có kế hoạch đầu tư lâu dài, để cất cánh được bóng đá Việt.
Tăng giá vé xem VL lên, cháu thấy giá vé rẻ quá.Đội tuyển quốc gia muốn phát triển thì nguồn từ các CLB phải phong phú và phát triển, tức là công tác đào tạo trẻ phải tốt, ngoài nhân lực đầu vào thì còn công đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở vật chất, du đấu, xuất khẩu cầu thủ...vv. Trong khi các CLB ở V League bao năm nay vẫn loanh quanh bài toán kinh tế, cân đối tài chính, khi nguồn tiền từ các ông bầu cạn, thì CLB cũng sẽ lao đao hoặc giải thể. Tức là, ông bầu còn thích bóng đá thì đội bóng còn thở, không thì thôi.
Giải quốc gia gì mà có 13, 14 đội tham dự, trong khi dân số là 100 triệu dân.
Em cũng nhìn sang các nước bạn, đúng là cũng có các ông bầu lớn tài trợ cho các CLB, nhưng sao họ sống lâu thế, tức là ông bầu của họ giàu thế.
Em giật mình, thực ra, ở Việt Nam ta, làm gì có doanh nghiệp nào sống khoẻ để tài trơ cho bóng đá mãi, các doanh nghiệp mới giàu toàn từ Bất động sản, Tài chính - mà cái ngành này ở ta, nay được, mai mất, chả biết thế nào. Kinh doanh tốt thì đội thắng xuống rút đola thưởng ầm ầm, kinh doanh thua thì nợ lương, bùng thưởng...vv
Em mà có quyền trong tay, em bắt mấy thằng VN30 ít nhất phải có 1 đội bóng chuyên nghiệp thì mới cho niêm yết.
Các bác thử nghĩ xem các nhà tài trợ của VN30: GAS, FPT, VIC, CTG, BVH, BID, GVR, POW....đó mới là những doanh nghiệp bền vững của Việt Nam, những doanh nghiệp xứng đáng để tài trợ và có kế hoạch đầu tư lâu dài, để cất cánh được bóng đá Việt.
Cái này lách dễ mà, ký vài hợp đồng quảng cáo mua áo đấu là hợp thức hóa được doanh thu ngay.Phải học tập mô hình bóng đá ở các nước Châu Âu, các CLB của họ cũng được các Đại gia tài trợ nhưng vẫn phải vận hành như 1 doanh nghiệp và chịu luật cân bằng tài chính của UEFA, đâu có cho phép lỗ lớn và lỗ mãi được, tức là CLB bóng đá ít ra phải tự nuôi được chính nó.
Các CLB Châu Âu ngoài khoản thu từ bán vé ( theo mùa), còn có khoản chia từ UEFA, khoản thu từ bản quyền TH, từ bản quyền hình ảnh, kinh doanh áo đấu....cũng thu được kha khá.
Doanh nghiệp đã vào làm bóng đá vì họ đam mê, và họ không thiếu tiền. 1 năm chi 50 tỷ cho 1 đội bóng, cũng chỉ là chi phí quảng cáo nhãn hàng.Doanh nghiệp sẽ đồng thuận nếu như Nhà nước mở lời và cùng ngồi lại. Em nghĩ vậy.
Với lợi nhuận hàng nghìn tỷ/năm của các doanh nghiệp kia + bộ máy quản trị sẵn có, họ còn muốn làm ấy chứ. Vấn đề là các CLB của ta không đủ điều kiện để họ vào, hoặc không hấp dẫn từ thượng tầng của bóng đá đến cung cách tổ chức, thi đấu...v.vv
Doanh nghiệp bền vững nó lại chả thèm ! Tha lôi mấy ông chuyên ăn bẩn về thì mang họa !Đội tuyển quốc gia muốn phát triển thì nguồn từ các CLB phải phong phú và phát triển, tức là công tác đào tạo trẻ phải tốt, ngoài nhân lực đầu vào thì còn công đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở vật chất, du đấu, xuất khẩu cầu thủ...vv. Trong khi các CLB ở V League bao năm nay vẫn loanh quanh bài toán kinh tế, cân đối tài chính, khi nguồn tiền từ các ông bầu cạn, thì CLB cũng sẽ lao đao hoặc giải thể. Tức là, ông bầu còn thích bóng đá thì đội bóng còn thở, không thì thôi.
Giải quốc gia gì mà có 13, 14 đội tham dự, trong khi dân số là 100 triệu dân.
Em cũng nhìn sang các nước bạn, đúng là cũng có các ông bầu lớn tài trợ cho các CLB, nhưng sao họ sống lâu thế, tức là ông bầu của họ giàu thế.
Em giật mình, thực ra, ở Việt Nam ta, làm gì có doanh nghiệp nào sống khoẻ để tài trơ cho bóng đá mãi, các doanh nghiệp mới giàu toàn từ Bất động sản, Tài chính - mà cái ngành này ở ta, nay được, mai mất, chả biết thế nào. Kinh doanh tốt thì đội thắng xuống rút đola thưởng ầm ầm, kinh doanh thua thì nợ lương, bùng thưởng...vv
Em mà có quyền trong tay, em bắt mấy thằng VN30 ít nhất phải có 1 đội bóng chuyên nghiệp thì mới cho niêm yết.
Các bác thử nghĩ xem các nhà tài trợ của VN30: GAS, FPT, VIC, CTG, BVH, BID, GVR, POW....đó mới là những doanh nghiệp bền vững của Việt Nam, những doanh nghiệp xứng đáng để tài trợ và có kế hoạch đầu tư lâu dài, để cất cánh được bóng đá Việt.
Nếu bắt doanh nghiệp phải tài trợ lại sinh ra cái trò làm mình làm mẩy vòi tiền của các bố đang đá chưa thành sao đã tưởng mình là sao. Có một số cụ ở trên phân tích em thấy rất tâm đắc, bóng đá chuyên nghiệp mà bản thân tên tuổi, thương hiệu không nên hồn, áo đấu bán ra không mấy người mua, đá giải chả mấy người mua vé thì chuyên nghiệp cái gì. Phải tự nó nuôi được nó đã....Cụ phát biểu thế này, nhẹ nhàng thì em bảo yêu bóng đá mù quáng quá. Nặng lời thì bảo cụ dở người à...
Gớm, dăm ba cái tình yêu thế thao chân chính luôn luôn kêu gào màu cờ sắc áo bla bla nhưng éo bao giờ chịu bỏ tiền ra để mua hàng real để ủng hộ chứ có phải là vì giá cao đâu .Nhiều thứ phải thay đổi lắm. Ví dụ như:
Bao giờ người hâm mộ đủ tiền để mua áo chính hãng thay vì pha ke.
Kinh tế đi lên , tự khắc bóng đá đi lên.
Cụ tâm tư cá, cái món này nó còn phụ thuộc vào năng khiếu dân tộc nữa. Nhìn sang anh bạn hàng xóm kìa, dân thì đông nhất, tiền đổ vài bóng đá toàn tiền tỉ đô cả, thế mà bd vẫn lẹt đẹt đó.Đội tuyển quốc gia muốn phát triển thì nguồn từ các CLB phải phong phú và phát triển, tức là công tác đào tạo trẻ phải tốt, ngoài nhân lực đầu vào thì còn công đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở vật chất, du đấu, xuất khẩu cầu thủ...vv. Trong khi các CLB ở V League bao năm nay vẫn loanh quanh bài toán kinh tế, cân đối tài chính, khi nguồn tiền từ các ông bầu cạn, thì CLB cũng sẽ lao đao hoặc giải thể. Tức là, ông bầu còn thích bóng đá thì đội bóng còn thở, không thì thôi.
Giải quốc gia gì mà có 13, 14 đội tham dự, trong khi dân số là 100 triệu dân.
Em cũng nhìn sang các nước bạn, đúng là cũng có các ông bầu lớn tài trợ cho các CLB, nhưng sao họ sống lâu thế, tức là ông bầu của họ giàu thế.
Em giật mình, thực ra, ở Việt Nam ta, làm gì có doanh nghiệp nào sống khoẻ để tài trơ cho bóng đá mãi, các doanh nghiệp mới giàu toàn từ Bất động sản, Tài chính - mà cái ngành này ở ta, nay được, mai mất, chả biết thế nào. Kinh doanh tốt thì đội thắng xuống rút đola thưởng ầm ầm, kinh doanh thua thì nợ lương, bùng thưởng...vv
Em mà có quyền trong tay, em bắt mấy thằng VN30 ít nhất phải có 1 đội bóng chuyên nghiệp thì mới cho niêm yết.
Các bác thử nghĩ xem các nhà tài trợ của VN30: GAS, FPT, VIC, CTG, BVH, BID, GVR, POW....đó mới là những doanh nghiệp bền vững của Việt Nam, những doanh nghiệp xứng đáng để tài trợ và có kế hoạch đầu tư lâu dài, để cất cánh được bóng đá Việt.
Cái món từ nuôi thì em e ngoài châu âu với châu mĩ ra thì chả có nơi nào trên thế giới là bóng đá tự nuôi nó được.Bóng đá phải tự nuôi được nó, khán giả phải chật kín sân, rồi kèm theo mới là tiền các hãng quảng cáo đổ vào, các dịch vụ kèm theo khác.
Em thấy hiện nay các giải quốc gia chưa có sức hút khán giả thì làm sao mà phát triển ngay được. Nhiều nguyên nhân với nhược điểm khó khắc phục quá.
Thế nên vô địch bóng đá thế giới xưa nay toàn là Châu Âu với Nam Mỹ.Cái món từ nuôi thì em e ngoài châu âu với châu mĩ ra thì chả có nơi nào trên thế giới là bóng đá tự nuôi nó được.
57 tỷ cấp cho CLB 1p đào tạo trẻ, yc nghiêm về đk sân bãi, đá giờ phù hợp, trông xe nghiêm túc, có các dịch vụ đi kèm,... làm sao đến svd xem bóng đá cũng như 1 kiểu lên phố đi bộ thì sẽ có khán giả thôi. Truyền hình các trận đấu sẽ thu phí, khởi đầu 5 10 nghìn đã. Khi lượng khán giả và mức quan tâm của NHM vào giải quốc gia tốt tự các DN sẽ tranh nhau nhảy vào tài trợ.Dân ta mê BĐ như ai mà giải QG chả có mấy ai thèm xem thì hỏi cách làm BĐ nó lởm như thế nào?. tư duy ăn bám bắt DN nuôi thì chả khá lên được. Mang tiếng từ giải chuyên nghiệp mà chả có chuyên gì?. Việc DN họ đầu tư thì cũng xác định có lợi cho họ chứ. Mà giải chục đội có gần nửa của 1 ông chủ thì vứt ...... khác gì trò giải trí khoe khoang của người nhiều tiền đâu.
Kinh tế thị trường, cái gì có lợi thì doanh nghiệp họ tự làm, không có lợi thì làm rồi cũng bỏ hoặc đầu tư mức độ nhỏ. Không có lý để ép được. Bóng đá cũng giống show biz, nhiều người điên cuồng nhưng cũng đầy người thờ ơ. Nên muốn phát triển thì những người trong lĩnh vực đấy phải tự thân nỗ lực trước, gây được sự chú ý, mang lại nhiều lợi ích cho XH thì sẽ được đầu tư tương xứngĐội tuyển quốc gia muốn phát triển thì nguồn từ các CLB phải phong phú và phát triển, tức là công tác đào tạo trẻ phải tốt, ngoài nhân lực đầu vào thì còn công đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở vật chất, du đấu, xuất khẩu cầu thủ...vv. Trong khi các CLB ở V League bao năm nay vẫn loanh quanh bài toán kinh tế, cân đối tài chính, khi nguồn tiền từ các ông bầu cạn, thì CLB cũng sẽ lao đao hoặc giải thể. Tức là, ông bầu còn thích bóng đá thì đội bóng còn thở, không thì thôi.
Giải quốc gia gì mà có 13, 14 đội tham dự, trong khi dân số là 100 triệu dân.
Em cũng nhìn sang các nước bạn, đúng là cũng có các ông bầu lớn tài trợ cho các CLB, nhưng sao họ sống lâu thế, tức là ông bầu của họ giàu thế.
Em giật mình, thực ra, ở Việt Nam ta, làm gì có doanh nghiệp nào sống khoẻ để tài trơ cho bóng đá mãi, các doanh nghiệp mới giàu toàn từ Bất động sản, Tài chính - mà cái ngành này ở ta, nay được, mai mất, chả biết thế nào. Kinh doanh tốt thì đội thắng xuống rút đola thưởng ầm ầm, kinh doanh thua thì nợ lương, bùng thưởng...vv
Em mà có quyền trong tay, em bắt mấy thằng VN30 ít nhất phải có 1 đội bóng chuyên nghiệp thì mới cho niêm yết.
Các bác thử nghĩ xem các nhà tài trợ của VN30: GAS, FPT, VIC, CTG, BVH, BID, GVR, POW....đó mới là những doanh nghiệp bền vững của Việt Nam, những doanh nghiệp xứng đáng để tài trợ và có kế hoạch đầu tư lâu dài, để cất cánh được bóng đá Việt.
Vé sân Mỹ Đình đợt vừa rồi người ta vẫn mua ầm ầm.... Em thì mua chợ đen bao nhiêu lần đủ các loại giải, giờ thì thôi rồi.Gớm, dăm ba cái tình yêu thế thao chân chính luôn luôn kêu gào màu cờ sắc áo bla bla nhưng éo bao giờ chịu bỏ tiền ra để mua hàng real để ủng hộ chứ có phải là vì giá cao đâu .
Dân ta chỉ yêu bằng mồm là chính chứ đụng đến tiền là chạy sạch